Tìm kiếm Blog này

12 thg 9, 2009

Chuẩn bị KTC đợt 1 09-10-Lý thuyết

I.Kiến thức VH Bài VHDGVN
1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN
2.Thế nào là Tính Truyền miệng trong VHDG
3.Thế nào là tính tập thể trong VHDG
4.VHDGVN có giá trị như thế nào trong tổng thể nền văn hóa nước ta?
5.Đặc điểm ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG?
6.Kể tên các thể loại chính của VHDGVN?
7.Nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của các thể loại:
-Sử thi
-Truyền thuyết
-Tuyện thơ
-Cổ tích
-Ca dao-Dân ca
-Tục ngữ
-Chèo
8.Tại sao nói VHDG là VH của quần chúng nhân dân?
9.Tại sao nói VHDGVN là VH của nhiều dân tộc?
10.Thế nào là tính dị bản trong VHDG?
11.Thế nào là tính cộng cồng trong VHDG?
12. Nêu vắn tắt những hiểu biết cơ bản về VHDGVN?

Các em làm thử các câu trên và đăng trong "Nhận xét" nha

14 nhận xét:

  1. 10a9_MS:06_2009-2010lúc 20:12 20 tháng 9, 2009

    1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN

    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có những giá trị cơ bản
    * Tính truyền miệng và tính tập thể
    * Có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
    * Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian

    Trả lờiXóa
  2. 1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN

    Theo mình câu trả lời đầy đủ như sau:
    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có nhiều giá trị to lớn về lịch sử, xã hội,giáo dục,văn hóa,nghệ thuật...là sách giáo khoa về cuộc sống.
    * VHDG có Tính truyền miệng ,tính tập thể, tính dị bản và tính cộng đồng.
    * VHDG dùng ngôn ngữ nói:giản dị, dễ hiểu, giàu sức biểu cảm...
    * VHDG Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian.

    Trả lờiXóa
  3. 12. Nêu vắn tắt những hiểu biết cơ bản về VHDGVN?
    Theo mình câu trả lời của HOA THỦY TINH cho câu 1 phải là đáp án cho câu 12 mới phải:

    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có nhiều giá trị to lớn về lịch sử, xã hội,giáo dục,văn hóa,nghệ thuật...là sách giáo khoa về cuộc sống.
    * VHDG có Tính truyền miệng ,tính tập thể, tính dị bản và tính cộng đồng.
    * VHDG dùng ngôn ngữ nói:giản dị, dễ hiểu, giàu sức biểu cảm...
    * VHDG Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian.

    Còn đáp an câu 1 chỉ là:
    -VHDG có Tính truyền miệng ,tính tập thể, tính dị bản và tính cộng đồng.

    Vì đề yêu cầu vắn tắt mà lị

    Trả lờiXóa
  4. Đáp an câu 1 chỉ là:
    -VHDG có Tính truyền miệng ,tính tập thể, tính dị bản và tính cộng đồng.
    là bạn đang nói như sách chuẩn, còn sách NC viết nhiều hơn mà

    Trả lờiXóa
  5. Thuý Vy_10A9_STT:41_0910lúc 13:36 21 tháng 9, 2009

    6.Kể tên các thể loại chính của VHDGVN?
    Có 12 thể loại chính của VHDG VN:
    _tự sự: thần thoại,sử thi DG,truyền thuyết,truyện cổ tích,truyện cười DG,truyện ngụ ngôn
    _câu nói DG: tục ngữ,câu đố
    _thơ ca DG: ca dao,dân ca ;vè ;truyện thơ DG
    _sân khấu DG: các thể loại sân khấu DG

    Trả lờiXóa
  6. -Tính dị bản là các văn bản, tác phẩm có chung về đề tài nhưng nội dung, cách sử dụng từ, ngôn ngữ khác nhau. Bởi vì lưu truyền bằng con đường trí nhớ -> không chính xác hay do sở thích, phong cách của người viết(tác giả). Công dụng cho ngôn ngữ VN ngày càng phong phú đa dạng hơn
    -Tính cộng đồng là sản phẩm đó, tác phẩm đó mang tính thống nhất cộng động, là sản phẩm chung cho cả cộng đồng

    Trả lờiXóa
  7. Tính cộng đồng của VHDG liên quan đến nhiều yếu tố:
    -Người sáng tác : TP VHDG là sản phẩm chung của cả cộng đồng
    -Phạm vi :lưu truyền bàng con đường truyền miệng trong cộng đồng
    -Nội dung:mang tính thống nhất, tiêu biểu cho quan niệm, cách nhìn, mơ ước của cả cộng động, là sản phẩm chung cho cả cộng đồng
    -Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ của nhân dân và các thức phản ảnh hiện thực thường gặp trong cộng đồng

    Trả lờiXóa
  8. 1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN

    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có những giá trị cơ bản
    * Tính truyền miệng và tính tập thể
    * Có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
    * Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian

    Trả lờiXóa
  9. 1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN

    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có những giá trị cơ bản
    * Tính truyền miệng và tính tập thể
    * Có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
    * Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian

    Trả lờiXóa
  10. 1.Nêu vắn tắt đặc điểm của VHDGVN

    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có những giá trị cơ bản
    * Tính truyền miệng và tính tập thể
    * Có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
    * Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Văn học DGVN có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian

    Trả lờiXóa
  11. 2.Thế nào là Tính Truyền miệng trong VHDG
    - Tính truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian.
    - Tính truyền miệng là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa các thành viên của cộng đồng.
    - Phương thức truyền miệng tạo nên hình thức diễn xướng của văn học dân gian.
    - Phương thức truyền miệng có liên quan chặt chẽ với phương thức sáng tác tập thể của văn học dân gian.
    - Tính dị bản :
    + Trí nhớ không thể giữ nguyên vẹn được cả nội dung và hình thức của tác phẩm.
    + Mỗi người có thể thay đổi ít nhiều theo sở thích.

    Trả lờiXóa
  12. kimmaivts@gmail.comlúc 21:02 26 tháng 9, 2009

    2.Thế nào là Tính Truyền miệng trong VHDG
    - Tính truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian.
    - Tính truyền miệng là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa các thành viên của cộng đồng.
    - Phương thức truyền miệng gắn liền với hình thức diễn xướng của văn học dân gian.
    - Phương thức truyền miệng có liên quan chặt chẽ với phương thức sáng tác tập thể của văn học dân gian.
    - Truyền miệng dựa vào Trí nhớ nên không thể giữ nguyên vẹn được cả nội dung và hình thức của tác phẩm. Mỗi người có thể thay đổi ít nhiều theo sở thích.

    Từ đó hình thành thêm 2 ĐĐ khác của VHDG
    +Về mặt hình thức ,VHDG có Tính dị bản
    +Về nội dung, VHDG có Tính cộng đồng

    Trả lờiXóa
  13. Tóm lại cho câu 1:


    * Văn học DG là văn học của quần chúng lao động, do nhân dân sáng tác
    * Văn học DG là văn học của nhiều dân tộc Việt Nam
    * Văn học DGVN có những giá trị cơ bản
    * Tính truyền miệng và tính tập thể
    * Có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
    * Phản ánh hiện thực chân thực kết hợp với các yếu tố kỳ ảo
    * Về mặt hình thức ,VHDG có Tính dị bản
    * Về nội dung, VHDG có Tính cộng đồng
    * Văn học DGVN có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyệc cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, các loại hình sân khấu dân gian

    Trả lờiXóa
  14. Tóm lại như vậy là chắc ăn. Dư còn hơn thiếu. mà hổng biết viết kịp không????

    Trả lờiXóa