Có lẽ ta đãvốn rất quen thuộc với nhiều tác phẩm về tình yêu của dân tộc Kinh. Những câu chuyện đuợc kết thúc rất có hậu, song cũng có những kết thúc đau lòng người đọc và dẫn tới nhiều suy nghĩ , nhưng chúng ta ít gần gũi với chuyện của dân tộc Thái. Và bài “ Tiễn dặn ngưòi yêu” là tác phẩm tiêu biểu cho dân tộc này. Đươc kể dưới dạng truyện thơ với 1846 câu. Viết về tình yêu đôi lứa của hai người trẻ tuổi. Họ đến với nhau nhưng lại bị ngăn cản của gia đình cô gái. Từ đó câu chuyện đuợc tiếp diễn với chi tiết lôi cuốn bạn đọc.
Từ thuở nhỏ, chàng trai và cô gái đã trở thành bạn thân. Hai người có bao kỉ niệm đẹp êm đềm và từng thề nguyện “ Sông Đà cạn bằng chiếc đũa hãy quên “.Anh nhờ người mối lái, lo lễ vật đến xin ở rể, nhưng bố mẹ cô gái chê anh nghèo, không nhận lời. Cô bị bố mẹ ép gả cho một người con trai giàu có. Cô kêu van chú thím anh chị em trong nhà, kêu van đến cả chim cu, nhưng ai cũng không giúp được, "dẫu van xin bố mẹ cũng khơng buơng, khơng tha".
Người con trai nhà giàu đến ở rể. Người yêu của cô đau khổ, phẫn chí bỏ nhà đi buôn, hy vọng trở nên giàu có, sẽ trở về giành lại người yêu. Cô gái ở lại với một hy vọng sẽ có ngày nên vợ nên chồng. Nhưng trời cao chưa hiểu được lòng chàng, cứ liên tục gián nỗi đau lên mối tình này. Kì hạn ở rễ đã tới ngày hết hạn. Chàng trai hạnh phúc trở về trong sự giàu sang để thực hiện lời hứa xưa. Thật không may, cô gái đã bị rơi vào tay của kẻ khác. Cng lc ấy, người yêu trở về, anh tiễn chị đi. Đôi bạn tình bịn rịn, khơng muốn rời nhau. Anh tiễn người tình trước lúc chia tay: " Không lấy được nhau thời trẻ" thì hy lấy nhau "khi gố bụa về gi".
Mấy năm sau, chị bị nhà chồng đuổi về nhà cha mẹ đẻ vì theo họ, chị không thể nào trở thành "vợ hiền, dâu thảo". Rồi cha mẹ chị bán chị cho một nhà quan. Chị đau khổ như điên như dại. Gia đình nh quan đưa chị ra chợ bán với giá bán một cuộn dong. Người mua chị lại chính là người yêu cũ, nay đ trở nn giu cĩ v đ có vợ. Chị đ qu thay đổi, anh chẳng nhận ra chị được nữa. Chị đem đàn môi ra gảy. Anh chợt nhận ra chị qua tiếng đàn môi no nng. Anh thu xếp cho người vợ trước trở về nhà cha mẹ mình rồi cưới chị làm vợ như lời nguyền ngày trước. Chng liền lập tức chia đôi tài sản của mình để tiễn vợ về nhà, họ cưới nhau và trọn lời thể ước khi xưa : “Không lấy được nhau khi mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông”. Ta có thể thấy được sự chung tình giữa cặp đôi này. Cho dù xa cách, cho dù trải qua biết bao nhiêu chuyện đau khổ, nhưng học vẫn vượt lên hết tất cả và đến với nhau.
Chuyện tình giữa đôi trai gái này là một điển hình cho sức mạnh của tình yêu. Họ phải vượt qua thử thách để đến được với nhau. Với cách sử dụng hình ảnh so sánh, điệp từ, điệp ngữ tạo nên nội dung câu chuyện. Nội dung còn phản ánh tục lệ ép duyên , lên án lễ giáo phong kiến về hôn nhân đã chà đạp lên tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ Thái. Đoạn thơ còn có giá trị nhân đạo, thể hiện sự đồng cảm đối với nỗi đau của người con gái bị ép duyên.
Qua bài thơ, ta cảm phục những con người có có ý chí thực hiện ước muốn dù khó khăn đến đâu. Từ đó, ta học từ họ sự kiên trì, biết phấn đấu, vươn lên trên số phận, không để lùi bứơc.
--------
10A8-43-VTS
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
sao giong ban tom tat qua, chang co j la phan tich ca.
Trả lờiXóa