Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.
Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.
Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.
Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
25 thg 10, 2009
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Trong kho tàn tục ngữ của văn học dân gian Việt Nam chứa bao câu tục ngữ hay về đạo đức, lối sống. Và một trong những câu tục ngữ có giá trị giáo dục sâu sắc là câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”
Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản. Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm.
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước,…thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến.
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thề thương thân…Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sữ dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.
Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản. Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm.
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước,…thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến.
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thề thương thân…Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sữ dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.
Người VN rất trọng danh dự
Ca dao ra đời và tồn tại là để đáp ứng những nhu cầu bộc lộ tình cảm của nhân dân. Bên cạnh những bài ca về yêu thương tình nghĩa thì những lời than thở về cuộc đời đau khổ, đắng cay cũng là một đề tài rất tinh tế trong hệ thống ca dao dân ca Việt Nam. Đó là những lời than thân trách phận, tâm tư tình cảm của những con người lao động và họ đã mượn hình ảnh con cò để bày tỏ nỗi lòng của mình.“
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hai câu thơ đầu của bài ca dao miêu tả sơ lược hình ảnh con cò _ một hình ảnh quen thuộc,thân thương của làng quê Việt Nam. Cánh cò từ ngàn năm đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái và dòng sữa ngọt dịu của mẹ.
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. “
Theo lẽ tự nhiên, cò thường bay đi kiếm ăn vào buổi sáng nhưng trong bài ca dao, con cò tội nghiệp này phải rơi vào nghịch cảnh trái với lẽ thường : cò phải đi kiếm ăn vào ban đêm lạnh lẽo, cô độc.Cò không thể nhận biết được những khó khăn trước mắt, những tai nạn rủi ro mà mình sẽ gặp phải, mà vẫn chăm chỉ tìm kiếm thức ăn. Chẳng may “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”, chú cò tội nghiệp gặp khó khăn. Những hình ảnh đó tượng trưng cho người nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác, siêng năng,cần mẫn và phải trải qua biết bao vất vả, gieo neo.“
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng. “
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được lặp đi lặp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong “ông” cứu vớt, đoái thương. Tiếng kêu cứu nghe rất tha thiết, chân thành, tội nghiệp. Cò cất tiếng thanh minh cho hoàn cảnh trớ trêu của mình, rơi xuống ao là do tai nạn không phải có ý định xấu. Nó cũng nhu6 nói đến những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông xưa đứng trước mọi thế lực thống trị và áp bức trong xã hội : sưu cao thuế nặng, ách thống trị nặng nề… . “Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng“ là lời phân trần, thanh minh : cò đi ăn đêm nhưng không phải kẻ bất lương mà cò hiền lành,lương thiện. Hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân “một nắng hai sương”. Đó là những con người hiền lành, cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó. Ôi thương thay những con người “chân lấm tay bùn” xưa trên mảnh đất giàu tình nghĩa Việt Nam
Hai câu thơ tiếp theo, cò sợ người đời không tin mình nên đã nói :“
Có xáo thì xáo nước trong,Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hình ảnh ẩn dụ “nước trong”, “nước đục” đã gợi cho chúng ta biết cò là một người rất trọng danh dự. Nếu phải chết, cò muốn chết trong “nước trong” - chết trong danh dự chứ không phải là “nước đục” – một sự tượng trưng cho tai tiếng, nhục nhã và đầy hổ thẹn. Lời của cò còn thể hiện được những khao khát, những nỗi niềm khác nhau. Cò muốn được sống để có thể lo cho con, cho gia đình. Tiếng kêu của nó chân thành, gấp gáp giống như tiếng kêu của một sự cầu cứu. Dù sắp chết nhưng cò vẫn nghĩ đến lương tâm, trách nhiệm của mình đối với các thế hệ con cháu đời sau. Cò sợ đời sau xấu hổ, tuổi thân, phải mang tiếng xấu với đời. Qua lời cò, câu ca dao đã đề cập đến người bình dân Việt Nam rất trọng danh dự, luôn có trách nhiệm với thế hệ sau.
Bài ca dao ghi lại lời tâm sự của người bình dân xưa trong các hoàn cảnh sống. Lời tâm sự này bày tỏ thái độ phản kháng đầu tiên, phản ảnh ước mơ về một xã hội công bằng, người lao động được đối xử công bằng, tử tế hơn. Thông qua lời tâm sự này, bức tranh về hiện thực của cuộc sống ngày xưa được hiện ra một cách chân thật.
Qua bài này ta có dịp tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật của ca dao than thân. Nó mang âm điệu giọng thơ một nỗi buồn man mác, giàu chất nhạc và trữ tình. Dùng hình ảnh ẩn dụ, quen thuộc với người bình dân, diễn ý bằng cách miêu tả hình ảnh quen thuộc ấy trong tự nhiên.
Ca dao than thân đã phản ánh khát vọng của người Việt Nam xưa, ca dao còn khắc hoạ hình ảnh của người phụ nữ trong thời xưa : cam chịu, giàu đức hi sinh. Ca dao than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng như nghệ thuật. Nó mang ý nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hai câu thơ đầu của bài ca dao miêu tả sơ lược hình ảnh con cò _ một hình ảnh quen thuộc,thân thương của làng quê Việt Nam. Cánh cò từ ngàn năm đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái và dòng sữa ngọt dịu của mẹ.
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. “
Theo lẽ tự nhiên, cò thường bay đi kiếm ăn vào buổi sáng nhưng trong bài ca dao, con cò tội nghiệp này phải rơi vào nghịch cảnh trái với lẽ thường : cò phải đi kiếm ăn vào ban đêm lạnh lẽo, cô độc.Cò không thể nhận biết được những khó khăn trước mắt, những tai nạn rủi ro mà mình sẽ gặp phải, mà vẫn chăm chỉ tìm kiếm thức ăn. Chẳng may “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”, chú cò tội nghiệp gặp khó khăn. Những hình ảnh đó tượng trưng cho người nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác, siêng năng,cần mẫn và phải trải qua biết bao vất vả, gieo neo.“
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng. “
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được lặp đi lặp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong “ông” cứu vớt, đoái thương. Tiếng kêu cứu nghe rất tha thiết, chân thành, tội nghiệp. Cò cất tiếng thanh minh cho hoàn cảnh trớ trêu của mình, rơi xuống ao là do tai nạn không phải có ý định xấu. Nó cũng nhu6 nói đến những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông xưa đứng trước mọi thế lực thống trị và áp bức trong xã hội : sưu cao thuế nặng, ách thống trị nặng nề… . “Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng“ là lời phân trần, thanh minh : cò đi ăn đêm nhưng không phải kẻ bất lương mà cò hiền lành,lương thiện. Hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân “một nắng hai sương”. Đó là những con người hiền lành, cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó. Ôi thương thay những con người “chân lấm tay bùn” xưa trên mảnh đất giàu tình nghĩa Việt Nam
Hai câu thơ tiếp theo, cò sợ người đời không tin mình nên đã nói :“
Có xáo thì xáo nước trong,Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hình ảnh ẩn dụ “nước trong”, “nước đục” đã gợi cho chúng ta biết cò là một người rất trọng danh dự. Nếu phải chết, cò muốn chết trong “nước trong” - chết trong danh dự chứ không phải là “nước đục” – một sự tượng trưng cho tai tiếng, nhục nhã và đầy hổ thẹn. Lời của cò còn thể hiện được những khao khát, những nỗi niềm khác nhau. Cò muốn được sống để có thể lo cho con, cho gia đình. Tiếng kêu của nó chân thành, gấp gáp giống như tiếng kêu của một sự cầu cứu. Dù sắp chết nhưng cò vẫn nghĩ đến lương tâm, trách nhiệm của mình đối với các thế hệ con cháu đời sau. Cò sợ đời sau xấu hổ, tuổi thân, phải mang tiếng xấu với đời. Qua lời cò, câu ca dao đã đề cập đến người bình dân Việt Nam rất trọng danh dự, luôn có trách nhiệm với thế hệ sau.
Bài ca dao ghi lại lời tâm sự của người bình dân xưa trong các hoàn cảnh sống. Lời tâm sự này bày tỏ thái độ phản kháng đầu tiên, phản ảnh ước mơ về một xã hội công bằng, người lao động được đối xử công bằng, tử tế hơn. Thông qua lời tâm sự này, bức tranh về hiện thực của cuộc sống ngày xưa được hiện ra một cách chân thật.
Qua bài này ta có dịp tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật của ca dao than thân. Nó mang âm điệu giọng thơ một nỗi buồn man mác, giàu chất nhạc và trữ tình. Dùng hình ảnh ẩn dụ, quen thuộc với người bình dân, diễn ý bằng cách miêu tả hình ảnh quen thuộc ấy trong tự nhiên.
Ca dao than thân đã phản ánh khát vọng của người Việt Nam xưa, ca dao còn khắc hoạ hình ảnh của người phụ nữ trong thời xưa : cam chịu, giàu đức hi sinh. Ca dao than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng như nghệ thuật. Nó mang ý nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
24 thg 10, 2009
Lý thuyết KTC đợt 2 0910
Lý thuyết:(2 điểm)
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao, tục ngữ-
-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Các em có thể trả lời các câu hỏi như:
1.Hiểu biết về giá trị nội dung và nghệ thuật của Ca dao-Dân ca VN
2. Cho biết vài nét về tục ngữ VN
3.Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
4. Nêu các nhân tố tham gia QT HĐGT bằng NN?
5. Các chức năng của HĐGT bằng NN?
.................
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao, tục ngữ-
-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Các em có thể trả lời các câu hỏi như:
1.Hiểu biết về giá trị nội dung và nghệ thuật của Ca dao-Dân ca VN
2. Cho biết vài nét về tục ngữ VN
3.Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
4. Nêu các nhân tố tham gia QT HĐGT bằng NN?
5. Các chức năng của HĐGT bằng NN?
.................
23 thg 10, 2009
Với cộng đồng...
Họ và tên : NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THỦY Stt : 32-10a8-0910
--------------------------------------------
Thanh niên học sinh là thế hệ tương lai của đất nước , vì thế chúng ta cần cố gắng ra sức học tập để mai sau trở thành những con người có ích cho cộng đồng . Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường .
Trách nhiệm là gì ? Trách nhiệm là điều mà chúng ta phải gánh vác , lo liệu và sẵn sàng nhận mọi hậu quả gây ra .Trách nhiệm của chúng ta đối với cộng đồng là luôn nghĩ đến lợi ích chung , sống cho người ,vì người trước khi nghĩ đến mình .
Trong cuộc sống , chúng ta cần phải xác định rõ trách nhiệm sống của mình . Vì khi đó chúng ta sẽ có mục đích sống , sẽ có hướng đi chính xác cho cuộc đời mình và quan trọng hơn cả là được mọi người xung quanh yêu mến .Một cộng đồng muốn tồn tại và phát triển tốt thì các thành viên – chính là chúng ta cần phải ý thức được trách nhiệm , nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng .
Trước tiên , việc đơn giản nhất đó là không xả rác , bảo vệ môi trường xung quanh cũng chính là bảo vệ chúng ta . Việc nhỏ nhưng nếu không nhận thức được thì cũng không thể làm được. Mặc dù Nhà nước ta đã bố trí rất nhiều thùng rác trên mọi tuyến đường nhưng nhiều người cứ “tiện tay” vứt mọi nơi .Hình ảnh kênh rạch đầy rác không còn xa lạ gì đối với người dân Việt Nam nữa .
Cứ mỗi ngày có hơn 30 người chết , hơn 20 người bị thương vì tai nạn giao thông , số lượng ấy cứ ngày một tăng lên do ý thức khi tham gia giao thông của chúng ta còn kém . Vậy thì trách nhiệm của chúng ta ở đây là gì ? Đó là tuân thủ các luật giao thông khi đi đường như phải đội mũ bảo hiểm , không vượt đèn đỏ , không lấn tuyến , không tham gia đua xe, đánh võng lạng lách…thì họa may số lượng ấy mới có thể thuyên giảm được! Bên cạnh đó , chúng ta cũng cần tuyên truyền ,phổ biến các luật giao thông cho người dân khu phố mình cũng như tham gia các hoạt động hiến kế giảm thiểu tai nạn giao thông trên cả nước .
Ngoài ra ,chúng ta không nên tham gia sử dụng , tàng trữ , mua bán , vận chuyển các chất gây nghiện như heroin , cần sa ….và phải báo cho công an khi phát hiện những hành vi trên . Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta nên làm và phải làm .
Việc xác định được trách nhiệm của mỗi học sinh mang lại nhiều lợi ích , trước hết là chúng ta sẽ vạch rõ mục tiêu để cải thiện bản thân mình , giúp chúng ta hình dung , hành động và đạt được mục đích góp phần phát triển cộng đồng, chúng ta sẽ được nhiều người yêu thương , quý trọng . Nhưng cũng không ít kẻ không xác định trách nhiệm của bản thân mình , hậu quả là trở thành những phần tử xấu của xã hội , vô dụng và nhiều người khinh thường .
Nói tóm lại , trách nhiệm của chúng ta đối với cộng đồng là cố gắng phát triển những mặt tốt , giảm thiểu như ngăn chặn những mặt xấu để nước ta ngày càng phát triển và đi lên . Muốn có được điều đó thì ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường , chúng ta cần phải xác định được trách nhiệm của bản thân của mỗi người .
--------------------------------------------
Thanh niên học sinh là thế hệ tương lai của đất nước , vì thế chúng ta cần cố gắng ra sức học tập để mai sau trở thành những con người có ích cho cộng đồng . Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường .
Trách nhiệm là gì ? Trách nhiệm là điều mà chúng ta phải gánh vác , lo liệu và sẵn sàng nhận mọi hậu quả gây ra .Trách nhiệm của chúng ta đối với cộng đồng là luôn nghĩ đến lợi ích chung , sống cho người ,vì người trước khi nghĩ đến mình .
Trong cuộc sống , chúng ta cần phải xác định rõ trách nhiệm sống của mình . Vì khi đó chúng ta sẽ có mục đích sống , sẽ có hướng đi chính xác cho cuộc đời mình và quan trọng hơn cả là được mọi người xung quanh yêu mến .Một cộng đồng muốn tồn tại và phát triển tốt thì các thành viên – chính là chúng ta cần phải ý thức được trách nhiệm , nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng .
Trước tiên , việc đơn giản nhất đó là không xả rác , bảo vệ môi trường xung quanh cũng chính là bảo vệ chúng ta . Việc nhỏ nhưng nếu không nhận thức được thì cũng không thể làm được. Mặc dù Nhà nước ta đã bố trí rất nhiều thùng rác trên mọi tuyến đường nhưng nhiều người cứ “tiện tay” vứt mọi nơi .Hình ảnh kênh rạch đầy rác không còn xa lạ gì đối với người dân Việt Nam nữa .
Cứ mỗi ngày có hơn 30 người chết , hơn 20 người bị thương vì tai nạn giao thông , số lượng ấy cứ ngày một tăng lên do ý thức khi tham gia giao thông của chúng ta còn kém . Vậy thì trách nhiệm của chúng ta ở đây là gì ? Đó là tuân thủ các luật giao thông khi đi đường như phải đội mũ bảo hiểm , không vượt đèn đỏ , không lấn tuyến , không tham gia đua xe, đánh võng lạng lách…thì họa may số lượng ấy mới có thể thuyên giảm được! Bên cạnh đó , chúng ta cũng cần tuyên truyền ,phổ biến các luật giao thông cho người dân khu phố mình cũng như tham gia các hoạt động hiến kế giảm thiểu tai nạn giao thông trên cả nước .
Ngoài ra ,chúng ta không nên tham gia sử dụng , tàng trữ , mua bán , vận chuyển các chất gây nghiện như heroin , cần sa ….và phải báo cho công an khi phát hiện những hành vi trên . Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta nên làm và phải làm .
Việc xác định được trách nhiệm của mỗi học sinh mang lại nhiều lợi ích , trước hết là chúng ta sẽ vạch rõ mục tiêu để cải thiện bản thân mình , giúp chúng ta hình dung , hành động và đạt được mục đích góp phần phát triển cộng đồng, chúng ta sẽ được nhiều người yêu thương , quý trọng . Nhưng cũng không ít kẻ không xác định trách nhiệm của bản thân mình , hậu quả là trở thành những phần tử xấu của xã hội , vô dụng và nhiều người khinh thường .
Nói tóm lại , trách nhiệm của chúng ta đối với cộng đồng là cố gắng phát triển những mặt tốt , giảm thiểu như ngăn chặn những mặt xấu để nước ta ngày càng phát triển và đi lên . Muốn có được điều đó thì ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường , chúng ta cần phải xác định được trách nhiệm của bản thân của mỗi người .
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
NL xã hội,
Trách nhiệm
TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
Một đất nước sẽ không được gọi là phát triển nếu ngành giáo dục ở đó không tốt, ngày càng đi xuống. Phát triển làm sao khi các chủ nhân tương lai của đất nước không có được kiến thức vững vàng, 1 hành trang tốt nhất.Vì thế, ở khắp các quốc gia, kể cả Việt Nam, đều cố gắng đưa ra những quyền lợi tốt nhất cho các em học sinh. Thế nhưng đi liền với các quyền lợi luôn là trách nhiệm. Vậy chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về trách nhiệm của học sinh để thực hiện tốt các bạn nhé.
Theo bạn trách nhiêm là gì? “Trách nhiệm” là bổn phận, là nghĩa vụ mà mỗi người phải thực hiện, là sự phấn đấu nhằm hướng tới 1 mục tiêu. Nó thể hiện tính tự trọng, tôn trọng của chúng ta đối với người khác.Vì thế việc đưa ra trách nhiệm của học sinh là rất đúng đắn. Nó hướng chúng ta vào một mục tiêu nhất định, rèn luyện cho ta nhiều đức tính quan trọng rất cần như tự giác, biết tôn trọng chính mình và người khác...
Các bạn biết không, mái trường- ngôi nhà thứ hai của chúng ta- là nơi luôn đầy ắp những niềm vui, là nơi luôn có sư dìu dắt dịu dàng, ân cần hay kiêm khắc của các thầy giáo, cô giáo. Họ luôn cho ta những lời khuyên, bài học, kinh nghiệm bổ ích cho tương lai của mỗi người. Họ như những người lái đò, đưa chúng ta qua đại dương học vấn. Ôi công ơn của các thầy cô thật to lớn, chúng ta cần phải biết ơn tất cả. Ta cần lễ phép, kính nể, tôn trọng. Chỉ cần một vài hành động nhỏ như chào thầy cô khi gặp mặt, tới ngày lễ tặng một vài bông hoa hay chỉ là nói thích học cô…thì cũng đã làm cho thầy cô vui sướng và tư hào biết bao. Chỉ đơn giản thế thôi, tại sao chúng ta không cùng nhau làm bạn nhỉ?
Nhưng theo mình, trách nhiệm cao hơn cả là cố gắng học, học thật giỏi. Để rồi sau này, bạn- một trong những chủ nhân tương lai của đất nước- sẽ làm rạng danh nước, làm cho đất nước này ngày càng giàu mạnh hơn, thực hiện những kế hoạch mà các bác đi trước chưa thể hay đưa nền công nghiệp của nước ta phát triển bậc nhất. Chắng phải Bác Hồ đã nói : “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” sao? Thế nhưng không phải là học thật nhiều quên ăn, quên chơi, lúc nào cũng chỉ biết có học. Mà là cần đề ra cho mình một kế hoạch hoàn chỉnh, 1 kế hoạch mà bạn tự cho rằng mình cảm thấy thoải mái, không ngột ngạt, 1 phương hướng hoc tập mà bạn thấy tốt nhất, giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh nhất, 1 kế hoạch cân cân bằng giữa học, chơi, và nghỉ ngơi. Con người ta không giống như rô-bốt nên cần phải có thời gian nghỉ và chơi thể dục thể thao để lấy lại sức sau những giờ học mệt mỏi. Và việc cuối cùng là nên 1 thời gian nhất định để hoàn thành chúng.
Thế nhưng lại có những người thiếu trách nhiệm, chỉ biết cho bản thân của mình, không có mục tiêu phấn đấu. Những người đó rồi sau này cũng sẽ vô dụng, là một phần tử xấu trong xã hội. Những người này rồi sẽ bị xã hội xem thường, khinh bỉ.
Các bạn ơi, thế thì chúng ta hãy cùng nhau thực hiện thật tốt trách nhiệm của người học sinh nha. Hãy cùng nhau đưa đất nước đi lên, hãy cùng nhau thực hiện di chúc của Bác, bạn nhé. Hãy trở thành 1 học sinh tiêu biểu, gương mẫu cho thế hệ đàn em noi theo nhé
Theo bạn trách nhiêm là gì? “Trách nhiệm” là bổn phận, là nghĩa vụ mà mỗi người phải thực hiện, là sự phấn đấu nhằm hướng tới 1 mục tiêu. Nó thể hiện tính tự trọng, tôn trọng của chúng ta đối với người khác.Vì thế việc đưa ra trách nhiệm của học sinh là rất đúng đắn. Nó hướng chúng ta vào một mục tiêu nhất định, rèn luyện cho ta nhiều đức tính quan trọng rất cần như tự giác, biết tôn trọng chính mình và người khác...
Các bạn biết không, mái trường- ngôi nhà thứ hai của chúng ta- là nơi luôn đầy ắp những niềm vui, là nơi luôn có sư dìu dắt dịu dàng, ân cần hay kiêm khắc của các thầy giáo, cô giáo. Họ luôn cho ta những lời khuyên, bài học, kinh nghiệm bổ ích cho tương lai của mỗi người. Họ như những người lái đò, đưa chúng ta qua đại dương học vấn. Ôi công ơn của các thầy cô thật to lớn, chúng ta cần phải biết ơn tất cả. Ta cần lễ phép, kính nể, tôn trọng. Chỉ cần một vài hành động nhỏ như chào thầy cô khi gặp mặt, tới ngày lễ tặng một vài bông hoa hay chỉ là nói thích học cô…thì cũng đã làm cho thầy cô vui sướng và tư hào biết bao. Chỉ đơn giản thế thôi, tại sao chúng ta không cùng nhau làm bạn nhỉ?
Nhưng theo mình, trách nhiệm cao hơn cả là cố gắng học, học thật giỏi. Để rồi sau này, bạn- một trong những chủ nhân tương lai của đất nước- sẽ làm rạng danh nước, làm cho đất nước này ngày càng giàu mạnh hơn, thực hiện những kế hoạch mà các bác đi trước chưa thể hay đưa nền công nghiệp của nước ta phát triển bậc nhất. Chắng phải Bác Hồ đã nói : “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” sao? Thế nhưng không phải là học thật nhiều quên ăn, quên chơi, lúc nào cũng chỉ biết có học. Mà là cần đề ra cho mình một kế hoạch hoàn chỉnh, 1 kế hoạch mà bạn tự cho rằng mình cảm thấy thoải mái, không ngột ngạt, 1 phương hướng hoc tập mà bạn thấy tốt nhất, giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh nhất, 1 kế hoạch cân cân bằng giữa học, chơi, và nghỉ ngơi. Con người ta không giống như rô-bốt nên cần phải có thời gian nghỉ và chơi thể dục thể thao để lấy lại sức sau những giờ học mệt mỏi. Và việc cuối cùng là nên 1 thời gian nhất định để hoàn thành chúng.
Thế nhưng lại có những người thiếu trách nhiệm, chỉ biết cho bản thân của mình, không có mục tiêu phấn đấu. Những người đó rồi sau này cũng sẽ vô dụng, là một phần tử xấu trong xã hội. Những người này rồi sẽ bị xã hội xem thường, khinh bỉ.
Các bạn ơi, thế thì chúng ta hãy cùng nhau thực hiện thật tốt trách nhiệm của người học sinh nha. Hãy cùng nhau đưa đất nước đi lên, hãy cùng nhau thực hiện di chúc của Bác, bạn nhé. Hãy trở thành 1 học sinh tiêu biểu, gương mẫu cho thế hệ đàn em noi theo nhé
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
3.10A8,
Học hành,
Trách nhiệm
TA CẦN LÀM GÌ CHO TRÒN CHỮ HIẾU
Tên: Trần Thụy Thủy Tiên
Lớp: 10A8 Stt: 35
----------------------------------------------------
“ Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con… Con đừng quên con nhé ba mẹ là quê hương”. Đúng vậy, nếu ai từng nghe bài hát này thì ắt hẳn sẽ đoán được nội dung mà nhạc sĩ muốn gửi gắm. Gia đình luôn dành những gì tốt nhất cho ta nhưng đã có bao giờ bạn tự hỏi rằng mình đã làm được gì cho gia đình chưa? Đôi khi, bạn luôn dành những quan tâm cho Tổ quốc hay xã hội mà quên đi trách nhiệm của mình dành cho gia đình. Một trách nhiệm xem ra không có gì khó khăn nhưng lại không thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta.
Vậy thế nào là trách nhiệm của chúng ta đối với gia đình và chúng ta phải làm như thế nào?”Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Đúng vậy , gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần cho ta , họ không bao giờ bỏ ta khi ta gặp hoạn nạn .Vì thế , ngoài nghĩ cho bản thân thì chúng ta cũng nên nghĩ đến gia đình , đến những người thân yêu của chúng ta.
Trách nhiệm đối với gia đình không chỉ là nghĩa vụ mà nó còn thể hiện ở ý thức của mỗi người. chúng ta phải biết quan tâm hơn với gia đình. Tuy chỉ là một hành động nhỏ đối với bạn nhưng đôi khi đối với những người thân thì nó thực sự rất có ý nghĩa.
Chúng ta thể hiện trách nhiệm của mình qua nhiều hành động khác nhau. Nhưng hành động thể hiện sự yêu thương có lẽ là sẽ làm cho gia đình bạn trở nên hạnh phúc nhất. Khi còn là một đứa trẻ, có lẽ bạn sẽ chưa hiểu rõ được những điều mà cha mẹ bạn dành cho bạn, nhưng một khi sau này đã có gia đình, có con thì bạn sẽ hiểu được tại sao cha mẹ mình lại có thể hy sinh nhiều như vậy. Ở nhà, đôi khi những công việc như quét nhà, nấu cơm, rửa chén… la`những công việc tưởng chừng là những việc đơn giản mà chỉ có mẹ làm, nhưng không, nó còn có thể dành cho bạn đấy. Hãy dành chút thời gian để phụ giúp cho mẹ, việc làm đó không lấy nhiều thời gian của bạn lắm đâu nhưng nó lại làm cho mẹ cảm thấy hạnh phúc và tự hào hơn về bạn. Cha mẹ không đòi hỏi chúng ta phải phụ giúp hay yêu thương họ. Họ chỉ mong chúng ta học hành thật tốt mà thôi. Chính vì vậy, trách nhiệm của chúng ta là phải cố gắng học thật tốt để làm cho cha mẹ cảm thấy thật hạnh phúc, thật vui. Đó cũng là cách thể hiện sự đền đáp công ơn bao tháng ngày cơ cực nuôi dưỡng ta. Hãy thể hiện sự yêu thương của bạn đối với gia đình khi còn có thể. Đừng để bạn phải hối tiếc về những gì đã làm. Cha mẹ không thể sống đời với chúng ta vì thế hãy quan tâm cha mẹ hơn khi họ còn ở bên cạnh bạn.
Nói tóm lại, chúng ta phải hoàn thành bổn phận với gia đình một cách tốt nhất. Bạn đừng bao giờ hỏi rằng:” Gia đình đã làm gì cho bạn mà hãy hỏi rằng bạn đã làm được gì cho gia đình chưa?”. Đó cũng chính là điều mà tôi muốn gửi đến các bạn để các bạn có thể hoàn thành tốt trách nhiệm của mình với gia đình.
Lớp: 10A8 Stt: 35
----------------------------------------------------
“ Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con… Con đừng quên con nhé ba mẹ là quê hương”. Đúng vậy, nếu ai từng nghe bài hát này thì ắt hẳn sẽ đoán được nội dung mà nhạc sĩ muốn gửi gắm. Gia đình luôn dành những gì tốt nhất cho ta nhưng đã có bao giờ bạn tự hỏi rằng mình đã làm được gì cho gia đình chưa? Đôi khi, bạn luôn dành những quan tâm cho Tổ quốc hay xã hội mà quên đi trách nhiệm của mình dành cho gia đình. Một trách nhiệm xem ra không có gì khó khăn nhưng lại không thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta.
Vậy thế nào là trách nhiệm của chúng ta đối với gia đình và chúng ta phải làm như thế nào?”Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Đúng vậy , gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần cho ta , họ không bao giờ bỏ ta khi ta gặp hoạn nạn .Vì thế , ngoài nghĩ cho bản thân thì chúng ta cũng nên nghĩ đến gia đình , đến những người thân yêu của chúng ta.
Trách nhiệm đối với gia đình không chỉ là nghĩa vụ mà nó còn thể hiện ở ý thức của mỗi người. chúng ta phải biết quan tâm hơn với gia đình. Tuy chỉ là một hành động nhỏ đối với bạn nhưng đôi khi đối với những người thân thì nó thực sự rất có ý nghĩa.
Chúng ta thể hiện trách nhiệm của mình qua nhiều hành động khác nhau. Nhưng hành động thể hiện sự yêu thương có lẽ là sẽ làm cho gia đình bạn trở nên hạnh phúc nhất. Khi còn là một đứa trẻ, có lẽ bạn sẽ chưa hiểu rõ được những điều mà cha mẹ bạn dành cho bạn, nhưng một khi sau này đã có gia đình, có con thì bạn sẽ hiểu được tại sao cha mẹ mình lại có thể hy sinh nhiều như vậy. Ở nhà, đôi khi những công việc như quét nhà, nấu cơm, rửa chén… la`những công việc tưởng chừng là những việc đơn giản mà chỉ có mẹ làm, nhưng không, nó còn có thể dành cho bạn đấy. Hãy dành chút thời gian để phụ giúp cho mẹ, việc làm đó không lấy nhiều thời gian của bạn lắm đâu nhưng nó lại làm cho mẹ cảm thấy hạnh phúc và tự hào hơn về bạn. Cha mẹ không đòi hỏi chúng ta phải phụ giúp hay yêu thương họ. Họ chỉ mong chúng ta học hành thật tốt mà thôi. Chính vì vậy, trách nhiệm của chúng ta là phải cố gắng học thật tốt để làm cho cha mẹ cảm thấy thật hạnh phúc, thật vui. Đó cũng là cách thể hiện sự đền đáp công ơn bao tháng ngày cơ cực nuôi dưỡng ta. Hãy thể hiện sự yêu thương của bạn đối với gia đình khi còn có thể. Đừng để bạn phải hối tiếc về những gì đã làm. Cha mẹ không thể sống đời với chúng ta vì thế hãy quan tâm cha mẹ hơn khi họ còn ở bên cạnh bạn.
Nói tóm lại, chúng ta phải hoàn thành bổn phận với gia đình một cách tốt nhất. Bạn đừng bao giờ hỏi rằng:” Gia đình đã làm gì cho bạn mà hãy hỏi rằng bạn đã làm được gì cho gia đình chưa?”. Đó cũng chính là điều mà tôi muốn gửi đến các bạn để các bạn có thể hoàn thành tốt trách nhiệm của mình với gia đình.
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
7.Bài số 3,
Hiếu thảo,
Trách nhiệm
TRÁCH NHIỆM CỦA CON CÁI
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Tú Linh
Lớp: 10A8
-------------------------------------------
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Lớp: 10A8
-------------------------------------------
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
3.10A8,
Hiếu thảo,
Trách nhiệm
TRÁCH NHIỆM CỦA CON CÁI
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Tú Linh
Lớp: 10A8
-------------------------------------------
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Lớp: 10A8
-------------------------------------------
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
3.10A8,
Hiếu thảo,
Trách nhiệm
SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
Họ và tên : Lê Nguyễn Hải Triều STT : 37
Lớp : 10A8
--------------------------------------
Sống có trách nhiệm là một chủ đề sinh hoạt,học tập đầy nóng bỏng trong nhà trường và ngoài xã hội vì ý thức trách nhiệm của học sinh,công dân ngày nay đang dần bị phai nhòa và lãng quên .
Trong cuộc sống đang phát triển với một tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc xác định trách nhiệm của mỗi người đối với cộng đồng là điều vô cùng quan trọng.Trách nhiệm có thể được hiểu như là một nhiệm vụ mà mình phải gánh vác.Ta sẽ phải hoàn thành tốt công việc mà người khác giao hay tự mình đặt ra kế hoạch để thực hiện nó.Ta sẽ phài dành một chút thời gian cho việc ngẫm nghĩ về ngày mai,ngày kia,khi nghĩ về mình và đặt mình vào mối quan hệ của cộng đồng.Từ đó ta mới xác định được một cách chính xác trách nhiệm của mình đối với cộng đồng.
Không dễ dàng gì mà ta có thể làm được mọi việc,tất nhiên sự trọn vẹn ấy chỉ đặt ra cho chúng ta một cách tương đối,làm tốt được việc ta phải làm mỗi ngày,hoàn thành trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng,ta sẽ cảm thấy ưng ý,cảm thấy vui.Thế nhưng nếu tất cả mọi viêc ấy không được thực hiện thì tức là ta đã và đang không có trách nhiệm gì đối với cuộc sống này.Vì vậy việc xác định trách nhiệm của mỗi người là việc rất cần thiết.Là một người học sinh ta phải xác định được trách nhiệm đối với việc học,đối với thầy cô.Là một người con thì đó lại là trách nhiệm đối với gia đình, cha mẹ.Nếu là một công dân ta phải biết mình đã,đang và sẽ làm gì để cống hiến cho đất nước,cho cộng đồng.Trong quá trình hòa nhập cộng đồng thì việc đi lại là điều tất yếu.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những người khuyết tật không thể tự mình di chuyển được.Ý thức được nỗi đau khổ của những người kém may mắn hơn ta,nhiều người từ mọi miền đất nước đã chung tay góp sức cùng giúp đỡ họ vượt qua khó khăn.Ngoài ra còn có nhiều người mà ngày đêm họ phải đối mặt với cuôc sống mưu toan vất vả,thiếu thốn bộn bề cũng đã nhận được rất nhiều tấm lòng hảo tâm,dang rộng vòng tay giúp đỡ.Là một công dân của xã hội,trách nhiệm làm cho xã hội phát triển là điều ưu tiên hàng đầu.Mỗi việc làm của mỗi người chúng ta ít nhiều đều góp phần vào việc phát triển của xã hội.Đi trong công viên tiện tay vứt rác xuống bãi cỏ hay ngồi trên ghế đá tiện tay hái hoa,khạc nhổ bừa bãi.Đó có phải là lối sống đẹp,lối sống có trách nhiệm đối với môi trường hay không?Một câu nói ấm êm lúc buồn bã sẽ làm dịu đi nỗi đau và một hành động thiết thực sẽ góp phần làm nên một hành tinh xanh.Đó là một phần nho nhỏ trong ngàn việc ta phải làm để thể hiện mình là người sống có trách nhiệm với môi trường chung của cộng đồng.
Thực tế ngày nay,không ít những người trẻ đang hờ hửng với cuộc sống,thiếu lí tưởng,khát vọng.Thiết nghĩ những người trẻ chúng ta đang hoang phí sự sống để rồi tự hủy hoại ước mơ,hoài bão,lí tưởng của mình cũng như niềm tin tưởng của gia đình,bạn bè và xã hội.Thái độ thiếu trách nhiệm ấy còn thể hiện ở việc làm sai mà không thừa nhận và cho rằng đó không phải là nghĩa vụ của mình.Nhiều bạn trẻ đi trên đường ăn mặc hở hang mà không hề ngại ngùng gì trước bao con mắt cười chê của cộng đồng.Và đáng trách hơn nữa là những ai không xác định được mục tiêu,trách nhiệm của mình.Suốt ngày ăn chơi lêu lõng,bỏ bê việc học,lãng quên đi trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng,bổn phận một người con đối với gia đình.
Vậy ta cần làm gì để có thể giúp cho xã hội phát triển?Bác Hồ có nói: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”.Trước hết là chúng ta phải ra sức học tập để cống hiến cho xã hội.Không nên tự hài lòng với những gì mình làm được hay hưởng thụ những thành quả do mình tạo nên.Hãy biết quan tâm tới cảm xúc của người khác và đối xử công bằng với họ.Học cách sống có trách nhiệm là một quá trình kéo dài xuyên suốt trong đó bản thân ta phải là người nổ lực phấn đấu để làm tốt trách nhiệm của mình đối với cộng đồng.
Muốn sống tốt,thực hiện tốt bổn phận,nghĩa vụ của mình là viêc không hề đơn giản nhưng ta có thể làm được khi nổ lực để thực hiện từng ngày,từng việc nhỏ trong vô số những việc ta muốn làm và ước mơ,nổ lực với trách nhiệm của một người trẻ tuổi.
Lớp : 10A8
--------------------------------------
Sống có trách nhiệm là một chủ đề sinh hoạt,học tập đầy nóng bỏng trong nhà trường và ngoài xã hội vì ý thức trách nhiệm của học sinh,công dân ngày nay đang dần bị phai nhòa và lãng quên .
Trong cuộc sống đang phát triển với một tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc xác định trách nhiệm của mỗi người đối với cộng đồng là điều vô cùng quan trọng.Trách nhiệm có thể được hiểu như là một nhiệm vụ mà mình phải gánh vác.Ta sẽ phải hoàn thành tốt công việc mà người khác giao hay tự mình đặt ra kế hoạch để thực hiện nó.Ta sẽ phài dành một chút thời gian cho việc ngẫm nghĩ về ngày mai,ngày kia,khi nghĩ về mình và đặt mình vào mối quan hệ của cộng đồng.Từ đó ta mới xác định được một cách chính xác trách nhiệm của mình đối với cộng đồng.
Không dễ dàng gì mà ta có thể làm được mọi việc,tất nhiên sự trọn vẹn ấy chỉ đặt ra cho chúng ta một cách tương đối,làm tốt được việc ta phải làm mỗi ngày,hoàn thành trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng,ta sẽ cảm thấy ưng ý,cảm thấy vui.Thế nhưng nếu tất cả mọi viêc ấy không được thực hiện thì tức là ta đã và đang không có trách nhiệm gì đối với cuộc sống này.Vì vậy việc xác định trách nhiệm của mỗi người là việc rất cần thiết.Là một người học sinh ta phải xác định được trách nhiệm đối với việc học,đối với thầy cô.Là một người con thì đó lại là trách nhiệm đối với gia đình, cha mẹ.Nếu là một công dân ta phải biết mình đã,đang và sẽ làm gì để cống hiến cho đất nước,cho cộng đồng.Trong quá trình hòa nhập cộng đồng thì việc đi lại là điều tất yếu.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những người khuyết tật không thể tự mình di chuyển được.Ý thức được nỗi đau khổ của những người kém may mắn hơn ta,nhiều người từ mọi miền đất nước đã chung tay góp sức cùng giúp đỡ họ vượt qua khó khăn.Ngoài ra còn có nhiều người mà ngày đêm họ phải đối mặt với cuôc sống mưu toan vất vả,thiếu thốn bộn bề cũng đã nhận được rất nhiều tấm lòng hảo tâm,dang rộng vòng tay giúp đỡ.Là một công dân của xã hội,trách nhiệm làm cho xã hội phát triển là điều ưu tiên hàng đầu.Mỗi việc làm của mỗi người chúng ta ít nhiều đều góp phần vào việc phát triển của xã hội.Đi trong công viên tiện tay vứt rác xuống bãi cỏ hay ngồi trên ghế đá tiện tay hái hoa,khạc nhổ bừa bãi.Đó có phải là lối sống đẹp,lối sống có trách nhiệm đối với môi trường hay không?Một câu nói ấm êm lúc buồn bã sẽ làm dịu đi nỗi đau và một hành động thiết thực sẽ góp phần làm nên một hành tinh xanh.Đó là một phần nho nhỏ trong ngàn việc ta phải làm để thể hiện mình là người sống có trách nhiệm với môi trường chung của cộng đồng.
Thực tế ngày nay,không ít những người trẻ đang hờ hửng với cuộc sống,thiếu lí tưởng,khát vọng.Thiết nghĩ những người trẻ chúng ta đang hoang phí sự sống để rồi tự hủy hoại ước mơ,hoài bão,lí tưởng của mình cũng như niềm tin tưởng của gia đình,bạn bè và xã hội.Thái độ thiếu trách nhiệm ấy còn thể hiện ở việc làm sai mà không thừa nhận và cho rằng đó không phải là nghĩa vụ của mình.Nhiều bạn trẻ đi trên đường ăn mặc hở hang mà không hề ngại ngùng gì trước bao con mắt cười chê của cộng đồng.Và đáng trách hơn nữa là những ai không xác định được mục tiêu,trách nhiệm của mình.Suốt ngày ăn chơi lêu lõng,bỏ bê việc học,lãng quên đi trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng,bổn phận một người con đối với gia đình.
Vậy ta cần làm gì để có thể giúp cho xã hội phát triển?Bác Hồ có nói: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”.Trước hết là chúng ta phải ra sức học tập để cống hiến cho xã hội.Không nên tự hài lòng với những gì mình làm được hay hưởng thụ những thành quả do mình tạo nên.Hãy biết quan tâm tới cảm xúc của người khác và đối xử công bằng với họ.Học cách sống có trách nhiệm là một quá trình kéo dài xuyên suốt trong đó bản thân ta phải là người nổ lực phấn đấu để làm tốt trách nhiệm của mình đối với cộng đồng.
Muốn sống tốt,thực hiện tốt bổn phận,nghĩa vụ của mình là viêc không hề đơn giản nhưng ta có thể làm được khi nổ lực để thực hiện từng ngày,từng việc nhỏ trong vô số những việc ta muốn làm và ước mơ,nổ lực với trách nhiệm của một người trẻ tuổi.
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
3.10A8,
Trách nhiệm
TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG
Tên: HUỲNH THỊ THÙY VI (41)
Lớp: 10A8
ĐỀ: Trách nhiệm của mỗi người đối với cộng đồng
BÀI LÀM
Ngày nay, nước ta với nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, bộ mặt của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng như của đất nước nói chung đang thay đổi theo chiều hướng tích cực, đời sống của nhân dân cũng ngày càng văn minh đòi hỏi chúng ta cần phải có trách nhiệm đối với cộng đồng.
Trách nhiệm là nhiệm vụ mà mỗi người phải gánh vác và có bổn phận thực hiện công việc một cách hoàn chỉnh, hiệu quả. Tinh thần trách nhiệm thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình với công việc, bản thân và cuộc sống. Vậy lí do con người phải có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng là gì? Bởi lẽ, sống có trách nhiệm với cộng đồng là góp phần đem lại những điều tốt đẹp nhất, có ích cho cộng đồng, góp phần xây dụng xã hội tiên tiến, phát triển hơn.
Trong cuộc sống, tinh thần trách nhiệm là một đức tính không thể thiếu đối với mỗi cá nhân và tập thể. Mỗi người muốn trở thành công dân có ích cho đất nước cần phải sống có trách nhiệm đối với cộng đồng qua những công việc hàng ngày như: quan tâm đến mọi người chung quanh và môi trường sống, hiểu biết các chính sách xã hội, tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng, tuân thủ luật pháp…
Nếu mỗi người đều có trách nhiệm trong lối sống đối với cộng đồng thì chính họ cũng đang lặng lẽ góp sức cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại, xây dựng đất nước thành công trên nhiều lĩnh vực và gần gũi hơn là hoàn thiện chính nhân cách của cá nhân đó.
Ngược lại, nếu ta sống vô trách nhiệm sẽ làm trễ nải, giảm chất lượng công việc và cuộc sống. Nghiêm trọng hơn, họ sẽ dễ dàng đánh mất lòng tin của người khác, tự biến mình trở thành người thất tính trong tập thể.
Làm thế nào để xây dựng một lối sống có trách nhiệm với cộng đồng? Mỗi người trong chúng ta nên tự giác đề ra những việc cần phải hoàn thành và xác định thời gian chính xác để thực hiện hiện chúng một cách khoa học và có hiệu quả. Chẳng hạn như việc tự nguyện tham gia hoặc đóng góp cho các hoạt động vì cộng đồng, tập dần thói quen đóng góp những điều có ích cho cộng đồng, chẳng hạn: quyên góp ủng hộ đồng bào, không xả rác nơi công cộng, tham gia các cuộc đi bộ gây quỹ từ thiện, đóng góp sách vở để giúp các bạn học sinh ở vùng sâu vùng xa…
Tuy nhiên, trong cuộc sống, bên cạnh những người có tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng thì vẫn tồn tại rất nhiều cá nhân sống vô trách nhiệm. Họ sống buông thả, bỏ bê công việc được giao và không hề nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tuyệt đối. Thậm chí, một số người còn không có trách nhiệm với cả bản thân và gia đình. Họ chỉ biết sống ích kỷ vì cá nhân mình, đối với gia đình thì không làm tròn bổn phận , không biết vâng lời, phụng dưỡng cha mẹ, vô lễ với người trên. Phần lớn hiện nay có những cặp vợ chồng đam mê cờ bạc, rượu chè bỏ mặc gia đình khiến cuộc sống hôn nhân tan vỡ, đó là nguồn cơn của sự bất hạnh cho những đứa con khốn khổ. Hơn thế nữa, nhiều người còn sống vô trách nhiệm với cả bản thân mình, họ không quan tâm đến tương lai, sức khỏe của mình, sa ngã vào tệ nạn xã hội và tự mình dập tắt ngọn lửa sự sống mà họ nhận được từ đấng sinh thành.
Mỗi chúng ta phải biết tự xác định trách nhiệm bản thân đối với xã hội, điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nhận thức của mỗi cá nhân ở mọi lứa tuổi và tầng lớp. Nhờ đó, con người sẽ sống có mục đích hơn, hiểu được lý do và cách thức sống đẹp, trở thành những người công dân có ích cho đất nước, xây dựng con người trí thức, gia đình hạnh phúc, thế giới văn minh.
Tuy nhiên, không hẳn mọi trách nhiệm đều phải hoàn thành một cách vô hướng. Chúng ta nên xác định đó là nhiệm vụ tích cực hay tiêu cực và chọn lọc một cách thông minh, hợp lí. Nên thực hiện những công việc có ích và cần thiết, tránh những hành vi tiêu cực gây hại cho cộng đồng, đất nước và bản thân.
Hiểu được tầm quan trọng của lối sống có trách nhiệm, người công dân nói chung và học sinh nói riêng nên vạch ra cho mình những nhiệm vụ đúng đắn để thực hiện: có trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, đồng thời biết tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân có tài đức xây dựng đất nước tươi đẹp và vững mạnh. “Dù đã có lúc lầm đường , dù đã có lúc vô trách nhiệm , nhưng ngày nào chúng ta còn đứng trước gương soi mình và muốn trở nên đẹp hơn thì ngày đó còn có thể thực hiện lời cam kết sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, bạn bè và xã hội bởi không bao giờ là quá muộn để thay đổi”.
Lớp: 10A8
ĐỀ: Trách nhiệm của mỗi người đối với cộng đồng
BÀI LÀM
Ngày nay, nước ta với nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, bộ mặt của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng như của đất nước nói chung đang thay đổi theo chiều hướng tích cực, đời sống của nhân dân cũng ngày càng văn minh đòi hỏi chúng ta cần phải có trách nhiệm đối với cộng đồng.
Trách nhiệm là nhiệm vụ mà mỗi người phải gánh vác và có bổn phận thực hiện công việc một cách hoàn chỉnh, hiệu quả. Tinh thần trách nhiệm thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình với công việc, bản thân và cuộc sống. Vậy lí do con người phải có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng là gì? Bởi lẽ, sống có trách nhiệm với cộng đồng là góp phần đem lại những điều tốt đẹp nhất, có ích cho cộng đồng, góp phần xây dụng xã hội tiên tiến, phát triển hơn.
Trong cuộc sống, tinh thần trách nhiệm là một đức tính không thể thiếu đối với mỗi cá nhân và tập thể. Mỗi người muốn trở thành công dân có ích cho đất nước cần phải sống có trách nhiệm đối với cộng đồng qua những công việc hàng ngày như: quan tâm đến mọi người chung quanh và môi trường sống, hiểu biết các chính sách xã hội, tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng, tuân thủ luật pháp…
Nếu mỗi người đều có trách nhiệm trong lối sống đối với cộng đồng thì chính họ cũng đang lặng lẽ góp sức cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại, xây dựng đất nước thành công trên nhiều lĩnh vực và gần gũi hơn là hoàn thiện chính nhân cách của cá nhân đó.
Ngược lại, nếu ta sống vô trách nhiệm sẽ làm trễ nải, giảm chất lượng công việc và cuộc sống. Nghiêm trọng hơn, họ sẽ dễ dàng đánh mất lòng tin của người khác, tự biến mình trở thành người thất tính trong tập thể.
Làm thế nào để xây dựng một lối sống có trách nhiệm với cộng đồng? Mỗi người trong chúng ta nên tự giác đề ra những việc cần phải hoàn thành và xác định thời gian chính xác để thực hiện hiện chúng một cách khoa học và có hiệu quả. Chẳng hạn như việc tự nguyện tham gia hoặc đóng góp cho các hoạt động vì cộng đồng, tập dần thói quen đóng góp những điều có ích cho cộng đồng, chẳng hạn: quyên góp ủng hộ đồng bào, không xả rác nơi công cộng, tham gia các cuộc đi bộ gây quỹ từ thiện, đóng góp sách vở để giúp các bạn học sinh ở vùng sâu vùng xa…
Tuy nhiên, trong cuộc sống, bên cạnh những người có tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng thì vẫn tồn tại rất nhiều cá nhân sống vô trách nhiệm. Họ sống buông thả, bỏ bê công việc được giao và không hề nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tuyệt đối. Thậm chí, một số người còn không có trách nhiệm với cả bản thân và gia đình. Họ chỉ biết sống ích kỷ vì cá nhân mình, đối với gia đình thì không làm tròn bổn phận , không biết vâng lời, phụng dưỡng cha mẹ, vô lễ với người trên. Phần lớn hiện nay có những cặp vợ chồng đam mê cờ bạc, rượu chè bỏ mặc gia đình khiến cuộc sống hôn nhân tan vỡ, đó là nguồn cơn của sự bất hạnh cho những đứa con khốn khổ. Hơn thế nữa, nhiều người còn sống vô trách nhiệm với cả bản thân mình, họ không quan tâm đến tương lai, sức khỏe của mình, sa ngã vào tệ nạn xã hội và tự mình dập tắt ngọn lửa sự sống mà họ nhận được từ đấng sinh thành.
Mỗi chúng ta phải biết tự xác định trách nhiệm bản thân đối với xã hội, điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nhận thức của mỗi cá nhân ở mọi lứa tuổi và tầng lớp. Nhờ đó, con người sẽ sống có mục đích hơn, hiểu được lý do và cách thức sống đẹp, trở thành những người công dân có ích cho đất nước, xây dựng con người trí thức, gia đình hạnh phúc, thế giới văn minh.
Tuy nhiên, không hẳn mọi trách nhiệm đều phải hoàn thành một cách vô hướng. Chúng ta nên xác định đó là nhiệm vụ tích cực hay tiêu cực và chọn lọc một cách thông minh, hợp lí. Nên thực hiện những công việc có ích và cần thiết, tránh những hành vi tiêu cực gây hại cho cộng đồng, đất nước và bản thân.
Hiểu được tầm quan trọng của lối sống có trách nhiệm, người công dân nói chung và học sinh nói riêng nên vạch ra cho mình những nhiệm vụ đúng đắn để thực hiện: có trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, đồng thời biết tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân có tài đức xây dựng đất nước tươi đẹp và vững mạnh. “Dù đã có lúc lầm đường , dù đã có lúc vô trách nhiệm , nhưng ngày nào chúng ta còn đứng trước gương soi mình và muốn trở nên đẹp hơn thì ngày đó còn có thể thực hiện lời cam kết sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, bạn bè và xã hội bởi không bao giờ là quá muộn để thay đổi”.
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
3.10A8,
Trách nhiệm
19 thg 10, 2009
Con cò mà đi ăn đêm...
Ca dao ra đời và tồn tại là để đáp ứng những nhu cầu bộc lộ tình cảm của nhân dân. Bên cạnh những bài ca về yêu thương tình nghĩa thì những lời than thở về cuộc đời đau khổ, đắng cay cũng là một đề tài rất tinh tế trong hệ thống ca dao dân ca Việt Nam. Đó là những lời than thân trách phận, tâm tư tình cảm của những con người lao động và họ đã mượn hình ảnh con cò để bày tỏ nỗi lòng của mình.
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hai câu thơ đầu của bài ca dao miêu tả sơ lược hình ảnh con cò _ một hình ảnh quen thuộc,thân thương của làng quê Việt Nam. Cánh cò từ ngàn năm đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái và dòng sữa ngọt dịu của mẹ.
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. “
Theo lẽ tự nhiên, cò thường bay đi kiếm ăn vào buổi sáng nhưng trong bài ca dao, con cò tội nghiệp này phải rơi vào nghịch cảnh trái với lẽ thường : cò phải đi kiếm ăn vào ban đêm lạnh lẽo, cô độc.
Cò không thể nhận biết được những khó khăn trước mắt, những tai nạn rủi ro mà mình sẽ gặp phải, mà vẫn chăm chỉ tìm kiếm thức ăn. Chẳng may “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”, chú cò tội nghiệp gặp khó khăn. Những hình ảnh đó tượng trưng cho người nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác, siêng năng,cần mẫn và phải trải qua biết bao vất vả, gieo neo.
“ _ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng. “
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được lặp đi lặp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong “ông” cứu vớt, đoái thương. Tiếng kêu cứu nghe rất tha thiết, chân thành, tội nghiệp. Cò cất tiếng thanh minh cho hoàn cảnh trớ trêu của mình, rơi xuống ao là do tai nạn không phải có ý định xấu. Nó cũng nhu6 nói đến những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông xưa đứng trước mọi thế lực thống trị và áp bức trong xã hội : sưu cao thuế nặng, ách thống trị nặng nề… . “Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng“ là lời phân trần, thanh minh : cò đi ăn đêm nhưng không phải kẻ bất lương mà cò hiền lành,lương thiện. Hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân “một nắng hai sương”. Đó là những con người hiền lành, cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó. Ôi thương thay những con người “chân lấm tay bùn” xưa trên mảnh đất giàu tình nghĩa Việt Nam.
Hai câu thơ tiếp theo, cò sợ người đời không tin mình nên đã nói :
“ Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hình ảnh ẩn dụ “nước trong”, “nước đục” đã gợi cho chúng ta biết cò là một người rất trọng danh dự. Nếu phải chết, cò muốn chết trong “nước trong” - chết trong danh dự chứ không phải là “nước đục” – một sự tượng trưng cho tai tiếng, nhục nhã và đầy hổ thẹn. Lời của cò còn thể hiện được những khao khát, những nỗi niềm khác nhau. Cò muốn được sống để có thể lo cho con, cho gia đình. Tiếng kêu của nó chân thành, gấp gáp giống như tiếng kêu của một sự cầu cứu. Dù sắp chết nhưng cò vẫn nghĩ đến lương tâm, trách nhiệm của mình đối với các thế hệ con cháu đời sau. Cò sợ đời sau xấu hổ, tuổi thân, phải mang tiếng xấu với đời. Qua lời cò, câu ca dao đã đề cập đến người bình dân Việt Nam rất trọng danh dự, luôn có trách nhiệm với thế hệ sau.
Bài ca dao ghi lại lời tâm sự của người bình dân xưa trong các hoàn cảnh sống. Lời tâm sự này bày tỏ thái độ phản kháng đầu tiên, phản ảnh ước mơ về một xã hội công bằng, người lao động được đối xử công bằng, tử tế hơn. Thông qua lời tâm sự này, bức tranh về hiện thực của cuộc sống ngày xưa được hiện ra một cách chân thật.
Qua bài này ta có dịp tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật của ca dao than thân. Nó mang âm điệu giọng thơ một nỗi buồn man mác, giàu chất nhạc và trữ tình. Dùng hình ảnh ẩn dụ, quen thuộc với người bình dân, diễn ý bằng cách miêu tả hình ảnh quen thuộc ấy trong tự nhiên.
Ca dao than thân đã phản ánh khát vọng của người Việt Nam xưa, ca dao còn khắc hoạ hình ảnh của người phụ nữ trong thời xưa : cam chịu, giàu đức hi sinh. Ca dao than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng như nghệ thuật. Nó mang ý nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
10a9-0910
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
_ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hai câu thơ đầu của bài ca dao miêu tả sơ lược hình ảnh con cò _ một hình ảnh quen thuộc,thân thương của làng quê Việt Nam. Cánh cò từ ngàn năm đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái và dòng sữa ngọt dịu của mẹ.
“ Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. “
Theo lẽ tự nhiên, cò thường bay đi kiếm ăn vào buổi sáng nhưng trong bài ca dao, con cò tội nghiệp này phải rơi vào nghịch cảnh trái với lẽ thường : cò phải đi kiếm ăn vào ban đêm lạnh lẽo, cô độc.
Cò không thể nhận biết được những khó khăn trước mắt, những tai nạn rủi ro mà mình sẽ gặp phải, mà vẫn chăm chỉ tìm kiếm thức ăn. Chẳng may “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”, chú cò tội nghiệp gặp khó khăn. Những hình ảnh đó tượng trưng cho người nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác, siêng năng,cần mẫn và phải trải qua biết bao vất vả, gieo neo.
“ _ Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng. “
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được lặp đi lặp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong “ông” cứu vớt, đoái thương. Tiếng kêu cứu nghe rất tha thiết, chân thành, tội nghiệp. Cò cất tiếng thanh minh cho hoàn cảnh trớ trêu của mình, rơi xuống ao là do tai nạn không phải có ý định xấu. Nó cũng nhu6 nói đến những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông xưa đứng trước mọi thế lực thống trị và áp bức trong xã hội : sưu cao thuế nặng, ách thống trị nặng nề… . “Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng“ là lời phân trần, thanh minh : cò đi ăn đêm nhưng không phải kẻ bất lương mà cò hiền lành,lương thiện. Hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân “một nắng hai sương”. Đó là những con người hiền lành, cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó. Ôi thương thay những con người “chân lấm tay bùn” xưa trên mảnh đất giàu tình nghĩa Việt Nam.
Hai câu thơ tiếp theo, cò sợ người đời không tin mình nên đã nói :
“ Có xáo thì xáo nước trong,
Chớ xáo nước đục, đau lòng cò con. “
Hình ảnh ẩn dụ “nước trong”, “nước đục” đã gợi cho chúng ta biết cò là một người rất trọng danh dự. Nếu phải chết, cò muốn chết trong “nước trong” - chết trong danh dự chứ không phải là “nước đục” – một sự tượng trưng cho tai tiếng, nhục nhã và đầy hổ thẹn. Lời của cò còn thể hiện được những khao khát, những nỗi niềm khác nhau. Cò muốn được sống để có thể lo cho con, cho gia đình. Tiếng kêu của nó chân thành, gấp gáp giống như tiếng kêu của một sự cầu cứu. Dù sắp chết nhưng cò vẫn nghĩ đến lương tâm, trách nhiệm của mình đối với các thế hệ con cháu đời sau. Cò sợ đời sau xấu hổ, tuổi thân, phải mang tiếng xấu với đời. Qua lời cò, câu ca dao đã đề cập đến người bình dân Việt Nam rất trọng danh dự, luôn có trách nhiệm với thế hệ sau.
Bài ca dao ghi lại lời tâm sự của người bình dân xưa trong các hoàn cảnh sống. Lời tâm sự này bày tỏ thái độ phản kháng đầu tiên, phản ảnh ước mơ về một xã hội công bằng, người lao động được đối xử công bằng, tử tế hơn. Thông qua lời tâm sự này, bức tranh về hiện thực của cuộc sống ngày xưa được hiện ra một cách chân thật.
Qua bài này ta có dịp tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật của ca dao than thân. Nó mang âm điệu giọng thơ một nỗi buồn man mác, giàu chất nhạc và trữ tình. Dùng hình ảnh ẩn dụ, quen thuộc với người bình dân, diễn ý bằng cách miêu tả hình ảnh quen thuộc ấy trong tự nhiên.
Ca dao than thân đã phản ánh khát vọng của người Việt Nam xưa, ca dao còn khắc hoạ hình ảnh của người phụ nữ trong thời xưa : cam chịu, giàu đức hi sinh. Ca dao than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng như nghệ thuật. Nó mang ý nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
10a9-0910
Các từ liên quan:
5.KT chung,
Ca dao,
Con Cò,
Văn cảm nhận
Nội dung KTC đợt 2 09-10
1.Lý thuyết:(2 điểm)
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao, thục ngữ
-Hoạt động giao tiếp bằng nôn ngữ
2.Nghị luận xã hội (3 điểm)
Suy nghĩ về các câu tục ngữ sau:
-Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
-Kiến tha lâu cũng đầy tổ
-Tình thương quán cũng là nhà
Lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao
3.Văn cảm nhận: (5 điểm)
-Những câu hát yêu thương tình nghĩa, những câu hát than thân có trong chương Văn 10NC
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao, thục ngữ
-Hoạt động giao tiếp bằng nôn ngữ
2.Nghị luận xã hội (3 điểm)
Suy nghĩ về các câu tục ngữ sau:
-Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
-Kiến tha lâu cũng đầy tổ
-Tình thương quán cũng là nhà
Lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao
3.Văn cảm nhận: (5 điểm)
-Những câu hát yêu thương tình nghĩa, những câu hát than thân có trong chương Văn 10NC
12 thg 10, 2009
Cho tròn chữ Hiếu...
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Tú Linh
Lớp: 10A8
Đề: Trách nhiệm của con đối với gia đình
Bài làm
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Lớp: 10A8
Đề: Trách nhiệm của con đối với gia đình
Bài làm
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?
Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.
Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.
Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.
Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.
Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…
-----o0o-----
Ta phải làm gì trước những tệ nạn
Hieän nay,Vieät Nam chuùng ta ñang treân ñaø phaùt trieån coâng nghieäp hoùa- hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc.Moãi coâng daân ñeàu phaûi coù traùch nhieäm ñoái vôùi baûn thaân cuõng nhö ñoái vôùi ñaát nöôùc ñeå goùp phaàn thuùc ñaåy söï tieán boä cuûa nöôùc nhaø vaø ñaåy luøi nhöõng teä naïn xaõ hoäi.Cho ñeán ngaøy nay,teä naïn xaõ hoäi vaãn ñöôïc hieåu laø nhöõng vaán naïn, nhöõng vieäc laøm sai traùi gaây nguy hieåm cho xaõ hoäi nhö: ma tuùy, maïi daâm, toâi phaïm…Noù khoâng chæ laøm aûnh höôûng ñeán söï an nguy cuûa Vieät Nam maø coøn laø moái ñe doïa khuûng khieáp cuûa toaøn nhaân loaïi.Ai trong soá chuùng ta cuõng ñeàu coù theå laø naïn nhaân cuûa nhöõng teä naïn treân, vì theá ta caàn töï chuû baûn thaân.Kieân quyeát baøi tröø vaø tieâu dieät “con quyû gieát ngöôøi khoâng dao “naøy.Neáu moïi ngöôøi treân Traùi Ñaát naøy cuøng chung tay goùp söùc vôùi nhau,cuøng nhau tuyeân truyeàn nhöõng bieän phaùp khoáng cheá thì teä naïn xaõ hoäi seõ khoâng coøn laø moät vaán ñeà nan giaûi nöõa.Ñieån hình nhö teä naïn ma tuùy, moãi ngaøy noù coù theå cöôùp ñi maïng soáng cuûa haøng chuïc trieäu ngöôøi treân theá giôùi.Thay vì chæ bieát cam chòu ñöùng nhìn,chuùng ta haõy laøm nhöõng vieäc toát nhaát coù theå nhö: ñöa ngöôøi nghieän ma tuùy ñi cai nghieän,taïo ñieàu kieän ñeå hoï laïc quan vaø hoøa nhaäp hôn vôùi coäng ñoàng.Song song ñoù,ta caàn nghieâm khaéc tröøng trò nhöõng keû buoân baùn ma tuùy ñeå goùp phaàn chaën ñöùng löôõi haùi cuûa “naøng tieân naâu”.Hôn bao giôø heát,teä naïn xaõ hoäi coù theå bò tieâu dieät coøn tuøy thuoäc vaøo baûn thaân moãi ngöôøi.Vì theá, ai trong soá chuùng ta cuõng ñeàu phaûi laøm chuû baûn thaân, noùi “khoâng” vôùi nhöõng lôøi leõ khieâu khích,nhöõng troø aên chôi sa ñoïa.Tuy moät ngaøy,chuùng coù theå khoâng gaây ra haäu quaû gì nghieâm troïng nhöng theo thôøi gian, chuùng seõ loâi keùo ta ngaøy caøng luùn saâu vaøo vuõng buøn nhô cuûa teä naïn xaõ hoäi. Trong cuoäc soáng,coù nhieàu ngöôøi luoân soáng theo phöông chaâm:”Vui coù chöøng-Döøng ñuùng luùc” thì cuõng coù khoâng ít ngöôøi töøng ngaøy tieáp tay, laøm lan truyeän teä naïn xaõ hoäi ra coäng ñoàng. Nhöõng ngöôøi caû tin, soáng ñua ñoøi, aên chôi ñeå roài laïi trôû thaønh naïn nhaân cuûa teä naïn xaõ hoäi thaät ñaùng pheâ phaùn.Ñaët bieät nguy hieåm laø nhieàu ngöôøi coù haønh ñoäng chuû möu,loâi keùo giôùi treû sa vaøo teä naïn xaõ hoäi.Hoï ñaùng phaûi chòu nhöõng hình phaït nghieâm khaéc nhaát cuûa phaùp luaät vaø töøng côn giaøy voø cuûa toøa aùn löông taâm.Treân theá giôùi cuõng coù haøng vaïn taám göông saùng böôùc ra töø teä naïn xaõ hoäi ñeå soáng toát ñeïp hôn vaø laø ngöôøi coù ích cho coäng ñoàng.Hoï xöùng ñaùng nhaân ñöôïc söï thöông yeâu vaø traân troïng cuûa moïi ngöôøi.Bieát ñöùng leân ñeå laøm laïi cuoäc ñôøi sau nhöõng vaáp ngaõ môùi laø ñieàu ñaùng quyù nhaát.Töø ñoù,chuùng ta haõy gioùng leân hoài chuoâng caûnh tænh moïi ngöôøi veà nhöõng taùc haïi cuûa teä naïn xaõ hoäi vaø laøm nhöõng bieän phaùp thieát thöïc nhaát ñeå teä naïn xaõ hoäi khoâng coøn laø noãi aùm aûnh chung cuûa toaøn nhaân loaïi.
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
4.10A9,
Nghị lực,
NL xã hội
Hỡi gió rét của cuộc đời
Ông Nguyễn Bá Học (1875-1921), người làng Nhân Mục, tỉnh Hà Đông là một nhà giáo và là một văn sĩ. Nhằm dẫn dắt học sinh tiến bước trên con đường tu dưỡng và rèn luyện bản thân, ông viết Lời khuyên học trò. Trong tác phẩm này, để khuyên tuổi trẻ khi làm bất cứ việc gì cũng phải có ý chí, vượt qua mọi khó khăn trở ngại để đi đến chỗ thành đạt, tác giả viết: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”
Vì sao lại “đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi”?
Đây là một cách nói bóng bẩy đầy hình ảnh của nhà văn. Nguyyễn Bá Học mượn hình ảnh của thể của một con đường, của cuộc hành trình dài gồ ghề, lồi lõm, lên dốc xuống đèo. Không những thế, trên đường lại biết bao núi cao chắn mất lối đi. Hết núi lại đến sông, những dòng sông song gào, gió thét đến nao lòng. Sông núi ở đây là hình ảnh tượng trưng những trở ngại lớn của hoàn cảnh khách quan. Đứng trước tình huống ấy, người bộ hành có ý chí không cảm thấy nao núng chút nào. Người ấy tìm cách vật lộn với hoàn cảnh chướng ngại, đóng bè vượt sóng, chống gậy trèo non tiếp tục cuộc hành trình đầy vất vả, gian lao của mình để đi tới đích. Cách nói của Nguyễn Bá Học là hình ảnh núi cách sông ngăn trong lời khuyên không khỏi nhắc nhở chúng ta đến bài thơ Đi đường trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch.
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
Trong giây phút này, khách bộ hành bất chợt nhận ra rằng mình đã chiến thắng được núi to sông lớn là nhờ ở ý chí kiên nhẫn. Thật vậy, nếu đứng trước những hoàn cảnh khó khăn đầy trở ngại, chúng ta không có lòng nhẫn nhục kiên định với ý chí của mình, chúng ta sợ hãi thì cuối cùng hiển nhiên là chúng ta sẽ chuốc lấy sự thất bại. Xưa nay, tất cả những sự thất bại đau đớn về thể xác cũng như tâm hồn trên đường đời đều thường do lòng người hay ý chí mà gây ra cả. Phải nhờ có những con người thám hiểm đầy gan dạ khõng chu?t na?n lo?ng tr???c ca?nh “nu?i to”, “sõng l??n” gio? the?t, so?ng ga?o Colombo, Magellan ?a? v??t qua bie?t bao da?m da?i ????ng bie?n l???t trẽn so?ng d?? gio? to, ???ng ?ầu v??i ca? nh??ng thu?y thu? no?i loán va? ca? nh??ng tho? dãn cho?ng pha? v??i bao th?? tha?ch cam go. Hó ?a? tha?nh cõng nh?? ca?i ch? kiẽn nhaĩn cu?a m?nh.
Ne?u khõng co? lo?ng nhaĩn nái th? Phan Bo?i Chãu, Phan Chu Trinh va? ?a?c bie?t la? Ba?c Hồ k?nh yẽu cu?a chu?ng ta la?m sao co? the? v??t qua ???c muõn va?n noĩi kho? kha?n ?e? xua?t ngoái t?m ????ng c??u n???c. Co?n sa?ng ng??i ma?i h?nh a?nh cu?a Ba?c Hồ – mo?t ng???i chie?n s yẽu n???c vu ?ái v??i quye?t tãm va? nghu l?c phi th???ng v??t qua mói tr?? ngái gian nan ?i kha?p bo?n bie?n na?m chãu ?e? t?m h?nh cu?a n???c:
Co? nh?? cha?ng h??i gio? re?t tha?nh Ba-lẽ
Mo?t viẽn gách hồng. Ba?c cho?ng lái ca? mo?t mu?a ba?ng gia?.
Va? s??ng mu? tha?nh Luãn ?õng, ng??i co? nh??
Giót mồ hõi Ng???i nho? gi??a ?ẽm khuya.
(Ng???i ?i t?m h?nh cu?a n???c – Che? Lan Viẽn)
H?nh a?nh ?o? cu?a Ba?c la? ca? mo?t ba?i hóc l??n cho chu?ng ta. Lo?ng nhaĩn nái va? y? ch? c??ng quye?t ?a? ??a con ng???i ?e?n choĩ tha?nh cõng.
V??a rồi chu?ng ta ?a? bie?t ???c the? na?o la? ????ng ?i kho?, khõng kho? v? nga?n sõng ca?ch nu?i, tie?p theo nay, chu?ng ta ha?y t?m hie?u v? sao lái kho? v? lo?ng ng???i ngái nu?i e sõng.
Va?y ta?t ca? mói s? tha?nh bái g? cu?ng ?ều do ta ca?. Ne?u ta co? y? ch? c??ng quye?t th? du? ???ng tr???c nu?i l??n, sõng da?i, bie?n ro?ng gio? ga?o so?ng the?t chi n??a, ta cu?ng deĩ da?ng v??t qua. Tra?i lái, ne?u ta thie?u du?ng kh? ngái nu?i e sõng th? deĩ g? co? the? v??t qua ???c. Co? the? no?i ta tha?ng ???c mói th?? ch???ng ngái cu?a thiẽn nhiẽn ch?nh la? nh?? ta ?a? tha?ng ???c lo?ng ta. Bie?t ?a?t ly? t???ng cao ?ép lẽn trẽn he?t ?e? chie?n tha?ng lo?ng s? ha?i, y? khie?p nh??c va? ?i ?e?n choĩ tha?nh cõng.
Ngay trong th?c te? luch s?? cu?a dãn to?c ta, mo?t nga?n na?m ?õ ho? gia?c Ta?u, mo?t tra?m na?m ?õ ho? gia?c Tãy, va? ca?c cuo?c kha?ng chie?n tr???ng ky? gian kho? cho?ng bón xãm l??c ne?u khõng nh?? co? lo?ng nhaĩn nái, can ?a?m va? y? ch? c??ng quye?t, ne?u c?? ngái nu?i e sõng th? deĩ chi ?a?t n???c ta, dãn to?c ta ???c t? do, ?o?c la?p xãy doing chu? ngha xa? ho?i ?e? tie?n lẽn dãn gia?u n???c mánh xa? ho?i cõng ba?ng va? va?n minh nh? hõm nay.
Ý ch? ma?nh lie?t, lo?ng quye?t tãm sãu sa?c ?o?, pha?i cha?ng la? cha?t va?ng rồng, la? h??ng sen ma? nha? th? To? H??u ?a? co? lần ca ng?i:
Chu?ng muo?n ?o?t ta tha?nh tro búi
Ta hoa? va?ng nhãn pha?m l??ng tãm
Chu?ng muo?n ta ba?n m?nh õ nhúc
Ta la?m sen th?m nga?t trong ?ầm
To? H??u
Trong giai ?oán ?o?i m??i hie?n tái, To? quo?c giao pho? cho mói ng???i cõng dãn ?a?c bie?t la? l??a tuo?i thanh niẽn chu?ng ta nhiều tra?ch nhie?m. Du? tra?ch nhie?m ?o? co? to l??n va? kho? kha?n ?e?n ?ãu, chu?ng ta cu?ng pha?i ra s??c pha?n ?a?u v??t qua chie?n tha?ng. Chu?ng ta nha?t ?unh khõng the? “ngái nu?i e sõng”, khõng the? nhút ch? b??i v? n???c nha? ?ang cần ?e?n chu?ng ta. V? ly? t???ng v ?ái cu?a Ba?c Hồ, v? t??ng lái cu?a ?a?t n???c va? dãn to?c, chu?ng ta co? ga?ng ?e? hoa?n tha?nh nhie?m vú.
No?i to?m lái, v??i mo?t cãu no?i co? ke?t ca?u cãn ?o?i, nhup nha?ng nhiều h?nh a?nh cú the?, nha? va?n Nguyeĩn Ba? Hóc ?a? nẽu lẽn cho chu?ng ta mo?t chãn ly? cuo?c ???i. ?ãy la? mo?t ba?i hóc quy? ba?u, mo?t l??i nha?c nh?? khõn nguõi v??i mói ng???i. T?? ?o? l??i khuyẽn cu?a õng giu?p chu?ng ta luõn luõn re?n luye?n nghu l?c trong cuo?c so?ng ha?ng nga?y cu?a m?nh. Ch? co? s? quye?t tãm m??i ?em lái tha?nh qua? ma? m?nh mong muo?n, ch?? co?n ma?i ngái nu?i e sõng th? nha?t ?unh ????ng ?i kho? ma? t??i ??ch.
Vì sao lại “đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi”?
Đây là một cách nói bóng bẩy đầy hình ảnh của nhà văn. Nguyyễn Bá Học mượn hình ảnh của thể của một con đường, của cuộc hành trình dài gồ ghề, lồi lõm, lên dốc xuống đèo. Không những thế, trên đường lại biết bao núi cao chắn mất lối đi. Hết núi lại đến sông, những dòng sông song gào, gió thét đến nao lòng. Sông núi ở đây là hình ảnh tượng trưng những trở ngại lớn của hoàn cảnh khách quan. Đứng trước tình huống ấy, người bộ hành có ý chí không cảm thấy nao núng chút nào. Người ấy tìm cách vật lộn với hoàn cảnh chướng ngại, đóng bè vượt sóng, chống gậy trèo non tiếp tục cuộc hành trình đầy vất vả, gian lao của mình để đi tới đích. Cách nói của Nguyễn Bá Học là hình ảnh núi cách sông ngăn trong lời khuyên không khỏi nhắc nhở chúng ta đến bài thơ Đi đường trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch.
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
Trong giây phút này, khách bộ hành bất chợt nhận ra rằng mình đã chiến thắng được núi to sông lớn là nhờ ở ý chí kiên nhẫn. Thật vậy, nếu đứng trước những hoàn cảnh khó khăn đầy trở ngại, chúng ta không có lòng nhẫn nhục kiên định với ý chí của mình, chúng ta sợ hãi thì cuối cùng hiển nhiên là chúng ta sẽ chuốc lấy sự thất bại. Xưa nay, tất cả những sự thất bại đau đớn về thể xác cũng như tâm hồn trên đường đời đều thường do lòng người hay ý chí mà gây ra cả. Phải nhờ có những con người thám hiểm đầy gan dạ khõng chu?t na?n lo?ng tr???c ca?nh “nu?i to”, “sõng l??n” gio? the?t, so?ng ga?o Colombo, Magellan ?a? v??t qua bie?t bao da?m da?i ????ng bie?n l???t trẽn so?ng d?? gio? to, ???ng ?ầu v??i ca? nh??ng thu?y thu? no?i loán va? ca? nh??ng tho? dãn cho?ng pha? v??i bao th?? tha?ch cam go. Hó ?a? tha?nh cõng nh?? ca?i ch? kiẽn nhaĩn cu?a m?nh.
Ne?u khõng co? lo?ng nhaĩn nái th? Phan Bo?i Chãu, Phan Chu Trinh va? ?a?c bie?t la? Ba?c Hồ k?nh yẽu cu?a chu?ng ta la?m sao co? the? v??t qua ???c muõn va?n noĩi kho? kha?n ?e? xua?t ngoái t?m ????ng c??u n???c. Co?n sa?ng ng??i ma?i h?nh a?nh cu?a Ba?c Hồ – mo?t ng???i chie?n s yẽu n???c vu ?ái v??i quye?t tãm va? nghu l?c phi th???ng v??t qua mói tr?? ngái gian nan ?i kha?p bo?n bie?n na?m chãu ?e? t?m h?nh cu?a n???c:
Co? nh?? cha?ng h??i gio? re?t tha?nh Ba-lẽ
Mo?t viẽn gách hồng. Ba?c cho?ng lái ca? mo?t mu?a ba?ng gia?.
Va? s??ng mu? tha?nh Luãn ?õng, ng??i co? nh??
Giót mồ hõi Ng???i nho? gi??a ?ẽm khuya.
(Ng???i ?i t?m h?nh cu?a n???c – Che? Lan Viẽn)
H?nh a?nh ?o? cu?a Ba?c la? ca? mo?t ba?i hóc l??n cho chu?ng ta. Lo?ng nhaĩn nái va? y? ch? c??ng quye?t ?a? ??a con ng???i ?e?n choĩ tha?nh cõng.
V??a rồi chu?ng ta ?a? bie?t ???c the? na?o la? ????ng ?i kho?, khõng kho? v? nga?n sõng ca?ch nu?i, tie?p theo nay, chu?ng ta ha?y t?m hie?u v? sao lái kho? v? lo?ng ng???i ngái nu?i e sõng.
Va?y ta?t ca? mói s? tha?nh bái g? cu?ng ?ều do ta ca?. Ne?u ta co? y? ch? c??ng quye?t th? du? ???ng tr???c nu?i l??n, sõng da?i, bie?n ro?ng gio? ga?o so?ng the?t chi n??a, ta cu?ng deĩ da?ng v??t qua. Tra?i lái, ne?u ta thie?u du?ng kh? ngái nu?i e sõng th? deĩ g? co? the? v??t qua ???c. Co? the? no?i ta tha?ng ???c mói th?? ch???ng ngái cu?a thiẽn nhiẽn ch?nh la? nh?? ta ?a? tha?ng ???c lo?ng ta. Bie?t ?a?t ly? t???ng cao ?ép lẽn trẽn he?t ?e? chie?n tha?ng lo?ng s? ha?i, y? khie?p nh??c va? ?i ?e?n choĩ tha?nh cõng.
Ngay trong th?c te? luch s?? cu?a dãn to?c ta, mo?t nga?n na?m ?õ ho? gia?c Ta?u, mo?t tra?m na?m ?õ ho? gia?c Tãy, va? ca?c cuo?c kha?ng chie?n tr???ng ky? gian kho? cho?ng bón xãm l??c ne?u khõng nh?? co? lo?ng nhaĩn nái, can ?a?m va? y? ch? c??ng quye?t, ne?u c?? ngái nu?i e sõng th? deĩ chi ?a?t n???c ta, dãn to?c ta ???c t? do, ?o?c la?p xãy doing chu? ngha xa? ho?i ?e? tie?n lẽn dãn gia?u n???c mánh xa? ho?i cõng ba?ng va? va?n minh nh? hõm nay.
Ý ch? ma?nh lie?t, lo?ng quye?t tãm sãu sa?c ?o?, pha?i cha?ng la? cha?t va?ng rồng, la? h??ng sen ma? nha? th? To? H??u ?a? co? lần ca ng?i:
Chu?ng muo?n ?o?t ta tha?nh tro búi
Ta hoa? va?ng nhãn pha?m l??ng tãm
Chu?ng muo?n ta ba?n m?nh õ nhúc
Ta la?m sen th?m nga?t trong ?ầm
To? H??u
Trong giai ?oán ?o?i m??i hie?n tái, To? quo?c giao pho? cho mói ng???i cõng dãn ?a?c bie?t la? l??a tuo?i thanh niẽn chu?ng ta nhiều tra?ch nhie?m. Du? tra?ch nhie?m ?o? co? to l??n va? kho? kha?n ?e?n ?ãu, chu?ng ta cu?ng pha?i ra s??c pha?n ?a?u v??t qua chie?n tha?ng. Chu?ng ta nha?t ?unh khõng the? “ngái nu?i e sõng”, khõng the? nhút ch? b??i v? n???c nha? ?ang cần ?e?n chu?ng ta. V? ly? t???ng v ?ái cu?a Ba?c Hồ, v? t??ng lái cu?a ?a?t n???c va? dãn to?c, chu?ng ta co? ga?ng ?e? hoa?n tha?nh nhie?m vú.
No?i to?m lái, v??i mo?t cãu no?i co? ke?t ca?u cãn ?o?i, nhup nha?ng nhiều h?nh a?nh cú the?, nha? va?n Nguyeĩn Ba? Hóc ?a? nẽu lẽn cho chu?ng ta mo?t chãn ly? cuo?c ???i. ?ãy la? mo?t ba?i hóc quy? ba?u, mo?t l??i nha?c nh?? khõn nguõi v??i mói ng???i. T?? ?o? l??i khuyẽn cu?a õng giu?p chu?ng ta luõn luõn re?n luye?n nghu l?c trong cuo?c so?ng ha?ng nga?y cu?a m?nh. Ch? co? s? quye?t tãm m??i ?em lái tha?nh qua? ma? m?nh mong muo?n, ch?? co?n ma?i ngái nu?i e sõng th? nha?t ?unh ????ng ?i kho? ma? t??i ??ch.
Giống như loài Sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng,bông trắng,lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
“Hoa sen” là biểu tượng trương cho sự thanh cao,ý chí quyết tâm,nghị lực vươn lên trong cuộc sống của tinh thần phật giáo,cũng như quan niệm của ông bà ta.Sống giữa cuộc đời đầy những cạm bẫy,giữ sự khắc nghiệt của sự sống mà không đắm nhiễm,vẫn vươn lên.Cũng có một lời nhận định tương tự: “giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp.”
Đầu tiên chúng ta phải hiểu ý nghĩa lời nhận định trên. “Sỏi đá khô cằn”có nghĩa là sự khó khăn,khắc nghiệt,bất hạnh.”Hoa dại”là một loài hoa mọc lên tự nhiên,không do con người trồng,không cần chăm sóc.Như vậy,lời nhận định trên có nghĩa là tuy sống trong điều kiện thời tiết không thích hợp nhưng cây vẫn đâm chồi,nở ra thành những chùm hoa thật đẹp,thật cao quý cho đời.Câu nói không chỉ đơn thuần là một hình ảnh mộc mạc ,mà qua đó gởi cho chúng ta bài học,kinh nghiệm sống:con người chúng ta cần phải có một ý chí,nghị lực,sức mạnh vươn lên từ cuộc sống.”
Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng, đôi khi gặp phải nghịch cảnh.Mỗi nhà mỗi cảnh,có người sinh ra đã giàu sang sung sướng và cũng có người sinh ra đã gặp bất hạnh.Vậy mà khi đối diện với những nghịch cảnh,bất hạnh đó vẫn đứng lên,vững vàng với cuộc đời.Như tấm gương về cậu học sinh Trương Văn Dương đăng trên báo Tuổi Trẻ 11/7/09. Vì nhà nghèo nên không có điền kiện thuê chỗ trọ nhưng với ước mơ vào đại học nên từ 4h sáng,Dương mang theo chai nước năm lít và đòn bánh tét trên chiếc xe đạp cũ từ Tiền Giang lên thi ở trường đại học Hồng Bàng để thi đúng một trăm cây số.Như thầy giáo Nguyễn Ngọc kí không đầu hàng số phận khi bị mất hai tay.Nhưng với ước mơ sư phạm luôn cháy bỏng ,thầy đã ngày đêm luyện tập viết bằng đôi chân của chính mình.và giờ đây thầy đã trở thành một thành giáo ưu tú.Có được kết quả ấy là cả một quá trình phấn đấu, nổ lực không ngừng.Nhưng thử hỏi nếu không có niềm tin,nghị lực thì có làm được như vậy hay không.Tấm gương của Dương,thầy Nguyễn Ngọc Kí là những cây hoa dại đã sinh ra vùng đất “sỏi đá khô cằn”và giờ đây đã đơm hoa kết trái,nở thành những chùm hoa thật đẹp,mang lại hương thơm cho đời,để lại những bài học quý giá mà ai cũng công nhận.Trong công việc,nếu có nghị lực,ý chí,sự kiên trì thì chúng ta sẽ thành công,sẽ được mọi người quý trọng. “Hoa dại” thì tự nhiên mọc nhưng niềm tin nghị lực,ý chí không phải ai cũng làm được.Có nhiều trường hợp tương tự như Dương và Nguyễn Nọc Kí đã buông xuôi,cảm thấy bất lực và từ bỏ ước mơ.Hiện nay có một số học sinh có đủ điều kiện học hành mà lại thiếu ý thức về học tập.Cứ ngày ngày ăn chơi sa đọa,không lo học hành,hậu quả là làm hại chính mình,học hành không đến nơi đến chốn,làm phiền lòng cha mẹ thầy cô,người thân,xa vào các tệ nạn xã hội.Những người như thế thật đáng chê trách.
Tuồi trẻ chúng ta là những người chủ tương lai của đất nước,vì vậy chúng ta phải ra sức học tập, rèn luyện đạo đức.Hãy xem “thất bại là mẹ thành công”,tự mình đứng lên.Luôn xác định mục tiêu cho tương lai,luôn có niềm tin,nghị lực,ý chí,lập trường vững vàng để đón nhận những thử thách mới,góp phần phát triển đấtt nước.Vận động,tuyên truyền mọi người cùng giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn,động viên nhau để tiếp thêm nghị lực vượt qua những thử thách.Nếu mỗi người,mỗi nhà và hơn thế nữa đều làm được như thế thì không chỉ có một cây “ hoa dại “ nở mà cả một vườn,một rừng “hoa dại”nở thật đẹp.Có thể một ngày nào đó vùng “sỏi đá khô cằn” sẽ biến thành vùng đát màu mỡ tốt tươi,lúc đó một rừng hoa sẽ khoe sắc tỏa hương thơm cho đời.
Ý chí, nghị lực, vươn lên trong cuộc sống là một đức tính cần thiết,quan trọng đối với mỗi người,nhất là học sinh chúng ta.Vì vậy mỗi người hãy cố gắng thực hiện điều tốt đẹp ấy.
Võ T6án-10a9-0910
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng,bông trắng,lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
“Hoa sen” là biểu tượng trương cho sự thanh cao,ý chí quyết tâm,nghị lực vươn lên trong cuộc sống của tinh thần phật giáo,cũng như quan niệm của ông bà ta.Sống giữa cuộc đời đầy những cạm bẫy,giữ sự khắc nghiệt của sự sống mà không đắm nhiễm,vẫn vươn lên.Cũng có một lời nhận định tương tự: “giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp.”
Đầu tiên chúng ta phải hiểu ý nghĩa lời nhận định trên. “Sỏi đá khô cằn”có nghĩa là sự khó khăn,khắc nghiệt,bất hạnh.”Hoa dại”là một loài hoa mọc lên tự nhiên,không do con người trồng,không cần chăm sóc.Như vậy,lời nhận định trên có nghĩa là tuy sống trong điều kiện thời tiết không thích hợp nhưng cây vẫn đâm chồi,nở ra thành những chùm hoa thật đẹp,thật cao quý cho đời.Câu nói không chỉ đơn thuần là một hình ảnh mộc mạc ,mà qua đó gởi cho chúng ta bài học,kinh nghiệm sống:con người chúng ta cần phải có một ý chí,nghị lực,sức mạnh vươn lên từ cuộc sống.”
Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng, đôi khi gặp phải nghịch cảnh.Mỗi nhà mỗi cảnh,có người sinh ra đã giàu sang sung sướng và cũng có người sinh ra đã gặp bất hạnh.Vậy mà khi đối diện với những nghịch cảnh,bất hạnh đó vẫn đứng lên,vững vàng với cuộc đời.Như tấm gương về cậu học sinh Trương Văn Dương đăng trên báo Tuổi Trẻ 11/7/09. Vì nhà nghèo nên không có điền kiện thuê chỗ trọ nhưng với ước mơ vào đại học nên từ 4h sáng,Dương mang theo chai nước năm lít và đòn bánh tét trên chiếc xe đạp cũ từ Tiền Giang lên thi ở trường đại học Hồng Bàng để thi đúng một trăm cây số.Như thầy giáo Nguyễn Ngọc kí không đầu hàng số phận khi bị mất hai tay.Nhưng với ước mơ sư phạm luôn cháy bỏng ,thầy đã ngày đêm luyện tập viết bằng đôi chân của chính mình.và giờ đây thầy đã trở thành một thành giáo ưu tú.Có được kết quả ấy là cả một quá trình phấn đấu, nổ lực không ngừng.Nhưng thử hỏi nếu không có niềm tin,nghị lực thì có làm được như vậy hay không.Tấm gương của Dương,thầy Nguyễn Ngọc Kí là những cây hoa dại đã sinh ra vùng đất “sỏi đá khô cằn”và giờ đây đã đơm hoa kết trái,nở thành những chùm hoa thật đẹp,mang lại hương thơm cho đời,để lại những bài học quý giá mà ai cũng công nhận.Trong công việc,nếu có nghị lực,ý chí,sự kiên trì thì chúng ta sẽ thành công,sẽ được mọi người quý trọng. “Hoa dại” thì tự nhiên mọc nhưng niềm tin nghị lực,ý chí không phải ai cũng làm được.Có nhiều trường hợp tương tự như Dương và Nguyễn Nọc Kí đã buông xuôi,cảm thấy bất lực và từ bỏ ước mơ.Hiện nay có một số học sinh có đủ điều kiện học hành mà lại thiếu ý thức về học tập.Cứ ngày ngày ăn chơi sa đọa,không lo học hành,hậu quả là làm hại chính mình,học hành không đến nơi đến chốn,làm phiền lòng cha mẹ thầy cô,người thân,xa vào các tệ nạn xã hội.Những người như thế thật đáng chê trách.
Tuồi trẻ chúng ta là những người chủ tương lai của đất nước,vì vậy chúng ta phải ra sức học tập, rèn luyện đạo đức.Hãy xem “thất bại là mẹ thành công”,tự mình đứng lên.Luôn xác định mục tiêu cho tương lai,luôn có niềm tin,nghị lực,ý chí,lập trường vững vàng để đón nhận những thử thách mới,góp phần phát triển đấtt nước.Vận động,tuyên truyền mọi người cùng giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn,động viên nhau để tiếp thêm nghị lực vượt qua những thử thách.Nếu mỗi người,mỗi nhà và hơn thế nữa đều làm được như thế thì không chỉ có một cây “ hoa dại “ nở mà cả một vườn,một rừng “hoa dại”nở thật đẹp.Có thể một ngày nào đó vùng “sỏi đá khô cằn” sẽ biến thành vùng đát màu mỡ tốt tươi,lúc đó một rừng hoa sẽ khoe sắc tỏa hương thơm cho đời.
Ý chí, nghị lực, vươn lên trong cuộc sống là một đức tính cần thiết,quan trọng đối với mỗi người,nhất là học sinh chúng ta.Vì vậy mỗi người hãy cố gắng thực hiện điều tốt đẹp ấy.
Võ T6án-10a9-0910
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
4.10A9,
Nghị lực,
NL xã hội
Trách nhiệm của HS với việc Học
ĐỀ 3:Sống có trách nhiệm.Năm học 2009-2010 ngành GD vẫn tiếp tục vận động :“Sống có trách nhiệm”.Anh chị hãy xác định trách nhiệm của bản thân đối với việc học.
Bài làm
Bước vào năm học mới,năm 2009-2010.Ngành GD vẫn tiếp tục vận động: “Sống có trách nhiệm”.Để hưởng ứng cuộc vận động đó học sinh chúng ta,những người chủ tương lai của Đất nước phải xác định rõ mục đích của việc học là để giúp ích cho bản thân,gia đình và xã hội, đó chính là trách nhiệm của họ.
Vậy trách nhiệm là gì?Là phần việc được giao cho hoặc coi như giao cho,phải đảm bảo làm tròn,nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu hậu quả.Cụ thể hơn là trách nhiệm của học sinh trong việc học của mình.Phải học tập thật tốt,luôn cố gắng để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ,thầy cô.
Đã là học sinh thì học luôn được đặt lên hàng đầu.Học ở đây không chỉ là học văn hóa mà còn học lễ nghĩa,học cách sống,cách đối nhân xử thế,…Khi ta nắm vững hết những điều cơ bản đó,nó sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của ta sau này.Nhưng nếu ta xem thường việc học,coi nó chỉ là một thứ nhàm chán,chỉ đi học cho có thì hậu quả cho suy nghĩ đó sẽ là một tương lai u tối,không giúp ích gì cho bản thân,gia đình.Họ có thể vướng vào các tệ nạn xã hội và trở thành một phần tử xấu,một hiểm họa cho đất nước.Thay vì là hiểm họa thì ta nên góp phần làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh sẽ có ý nghĩa hơn.
Ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở trường,ta có thể học được rất nhiều điều hay từ mọi người xung quanh,những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Ta cũng có thể tạo ra những điều tốt đẹp đó.Bắt đầu từ việc đơn giản nhất,tham gia các hoạt động của trường một cách tích cực.Như các phong trào thi đua: “Hoa điểm mười;Kế hoạch nhỏ;Ủng hộ sách vở,quần áo cho học sinh vùng sâu vùng xa;Nuôi heo đất;Quyên góp giúp bạn vượt khó học giỏi”. Đóng góp và kêu gọi mọi người cùng nhau chung tay giúp đỡ cho người nghèo khổ,những người chẳng may gặp bất hạnh trong cuộc sống.Và còn rất nhiều những hoạt động khác nữa.Dù khác nhau tên gọi nhưng tất cả những hoạt động,việc làm đó đề có chung mục đích là giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn,giúp họ có được niềm tin vào cuộc sống,giúp cho con cái họ được cắp sách đến trường như chúng ta.
Muốn làm được thì không còn cách nào khác ngoài việc chúng ta phải học thật tốt,có trách nhiệm với việc học của mình,phải có ý thức sáng suốt để biết rằng việc nào đúng,sai.Phải xác định rõ ràng mục đích của việc học là để đem lại một tương lai tươi sáng cho chúng ta.Gia đình và xã hội cũng góp phần không nhỏ trong việc trưởng thành của ta.Gia đình là chỗ dựa tinh thần,là nguồn động viên khi ta cảm thấy mệt mỏi.Xã hội giúp ta về vật chất,luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng ta học tập và cống hiến.
Vậy học là nghĩa vụ của mỗi học sinh chúng ta.Ta luôn nhớ rằng phải mang ơn tất cả ,những người đã cho ta một môi trường, điều kiện sống tốt,cho ta có tri thức,hiểu biết hơn qua việc học tập, rèn luyện.Vậy để trả ơn họ chúng ta cần có trách nhiệm trong việc học tập, việc mà họ đã tin tưởng đặt lên vai chúng ta, những mầm non tương lai sẽ làm rạng ngời đất nước . Và hãy nhớ khi nỗ lực để thực hiện từng ngày từng việc nhỏ trong vô số những việc ta muốn làm và ước mơ, nỗ lực với trách nhiệm của một người học sinh,một người chủ tương lai của đất nước thì chắc chắn rằng ta sẽ thành công.
Phan Thanh Ngọc
___ 10A9
Bài làm
Bước vào năm học mới,năm 2009-2010.Ngành GD vẫn tiếp tục vận động: “Sống có trách nhiệm”.Để hưởng ứng cuộc vận động đó học sinh chúng ta,những người chủ tương lai của Đất nước phải xác định rõ mục đích của việc học là để giúp ích cho bản thân,gia đình và xã hội, đó chính là trách nhiệm của họ.
Vậy trách nhiệm là gì?Là phần việc được giao cho hoặc coi như giao cho,phải đảm bảo làm tròn,nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu hậu quả.Cụ thể hơn là trách nhiệm của học sinh trong việc học của mình.Phải học tập thật tốt,luôn cố gắng để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ,thầy cô.
Đã là học sinh thì học luôn được đặt lên hàng đầu.Học ở đây không chỉ là học văn hóa mà còn học lễ nghĩa,học cách sống,cách đối nhân xử thế,…Khi ta nắm vững hết những điều cơ bản đó,nó sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của ta sau này.Nhưng nếu ta xem thường việc học,coi nó chỉ là một thứ nhàm chán,chỉ đi học cho có thì hậu quả cho suy nghĩ đó sẽ là một tương lai u tối,không giúp ích gì cho bản thân,gia đình.Họ có thể vướng vào các tệ nạn xã hội và trở thành một phần tử xấu,một hiểm họa cho đất nước.Thay vì là hiểm họa thì ta nên góp phần làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh sẽ có ý nghĩa hơn.
Ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở trường,ta có thể học được rất nhiều điều hay từ mọi người xung quanh,những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Ta cũng có thể tạo ra những điều tốt đẹp đó.Bắt đầu từ việc đơn giản nhất,tham gia các hoạt động của trường một cách tích cực.Như các phong trào thi đua: “Hoa điểm mười;Kế hoạch nhỏ;Ủng hộ sách vở,quần áo cho học sinh vùng sâu vùng xa;Nuôi heo đất;Quyên góp giúp bạn vượt khó học giỏi”. Đóng góp và kêu gọi mọi người cùng nhau chung tay giúp đỡ cho người nghèo khổ,những người chẳng may gặp bất hạnh trong cuộc sống.Và còn rất nhiều những hoạt động khác nữa.Dù khác nhau tên gọi nhưng tất cả những hoạt động,việc làm đó đề có chung mục đích là giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn,giúp họ có được niềm tin vào cuộc sống,giúp cho con cái họ được cắp sách đến trường như chúng ta.
Muốn làm được thì không còn cách nào khác ngoài việc chúng ta phải học thật tốt,có trách nhiệm với việc học của mình,phải có ý thức sáng suốt để biết rằng việc nào đúng,sai.Phải xác định rõ ràng mục đích của việc học là để đem lại một tương lai tươi sáng cho chúng ta.Gia đình và xã hội cũng góp phần không nhỏ trong việc trưởng thành của ta.Gia đình là chỗ dựa tinh thần,là nguồn động viên khi ta cảm thấy mệt mỏi.Xã hội giúp ta về vật chất,luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng ta học tập và cống hiến.
Vậy học là nghĩa vụ của mỗi học sinh chúng ta.Ta luôn nhớ rằng phải mang ơn tất cả ,những người đã cho ta một môi trường, điều kiện sống tốt,cho ta có tri thức,hiểu biết hơn qua việc học tập, rèn luyện.Vậy để trả ơn họ chúng ta cần có trách nhiệm trong việc học tập, việc mà họ đã tin tưởng đặt lên vai chúng ta, những mầm non tương lai sẽ làm rạng ngời đất nước . Và hãy nhớ khi nỗ lực để thực hiện từng ngày từng việc nhỏ trong vô số những việc ta muốn làm và ước mơ, nỗ lực với trách nhiệm của một người học sinh,một người chủ tương lai của đất nước thì chắc chắn rằng ta sẽ thành công.
Phan Thanh Ngọc
___ 10A9
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
4.10A9,
Học vấn,
NL xã hội
Điều kỳ diệu giữa vùng sỏi đá
“…Dù ta biết gian nan đang chờ đón ..Ta bước đi hướng tới muôn vì sao Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Ðường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió …Và chúng ta là người chiến thắng Và ta biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa …Ðường đến những ngày vinh quang không còn xa Dù khó khăn vẫn còn …Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua ”
Thật vậy,trong cuộc sống không phải lúc nào cũng trải hoa hồng ,nhưng biết lấy khó khăn để làm động lực vươn lên thì thật đáng khâm phục.Và hình ảnh loài hoa dại mọc trên đá đã chứng minh ước muốn được sống và cống hiến đó.
Vùng sỏi đá khô cằn chỉ nơi mà sự sống trở nên mỏng manh ,khan hiếm,sự cách trở .Một vùng đất thiếu nước,thiếu đất và cây cỏ không thể mọc được.Hoa dại là loài cây mọc tự nhiên,có sức sống dẻo dai trong bất kì hoàn cảnh nào.Nở thành những chùm hoa thật đẹp là kết quả của quá trình sinh trưởng lâu dài và bền bỉ đó.Hình ảnh cây hoa dại đơn độc mọc và nở trên cát thể hiện sức sống diệu kì của loài hoa nhỏ bé đó.
Có lẽ ai cũng biết loài cây xương rồng . Mặc dù nó phải sống trên xa mạc bỏng rát cằn thiếu nước nhưng vẫn phát triển và nở hoa thật đẹp như thách thức với thách của cuộc đời, .Thật xứng đáng khi chúng luôn nở ra những chùm hoa thật đẹp
sau khi đã trải qua bao nhiêu thử của cuộc đời, trải qua nắng, gió và sự cần mẫn kiếm tìm sự sống ở nơi tưởng như không còn sự sống.Chính những khó khăn đó đã dạy chúng cách sống, biết nếm trải khó khăn để rồi trưởng thành và cảm nhận được hết cái đẹp, cái diệu kì của cuộc đời này, những thành quả ngọt ngào.Qua hình ảnh của loài cây xương rồng đã dạy cho chúng ta một bài học đáng giá . Cuộc sống là một con đường dài vô tận và không phải lúc nào cũng bằng phẳng ,dễ đi.Quang trọng là trong mỗi người chúng ta luôn có ý chí nghị lực,biết chấp nhận khó khăn để không bỏ cuộc.ta phải lấy “ Thất bại là mẹ thành công” để làm động lực vươn lên.Vì không ai thành công mà không một lần thất bại.Ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi vượt qua khó khăn để đón nhận vinh quang.Bởi lẽ để có đươc vinh quang, chúng ta phải bỏ biết bao mồ hôi,nước mắt và cả xương lẩn máu.Tạo hóa đã tạo ra nhiều khó khăn nhưng cũng chính tạo hóa sinh cho con người những khả năng và nghị lực phi thường để vượt qua những khó khăn,bão táp cuộc đời.Đó là những người bị nghiện ma túy nhưng họ biết lấy sai lầm đó để vươn lên trở thành những công dân lương thiện.để làm được điều đó họ phải trải qua biết bao khó khăn,ý chí,nghị lực và có cả sự kì thị của một số người.Nhưng họ không lấy đó là cớ để lùi bước mà lấy đó làm nghị lực vươn lên.những hành động đó thật đáng khâm phục và học hỏi.Là thầy Nguyễn Ngọc Kí, dẫu không còn tay để viết nhưng thầy cố rèn bằng chân,để cho nhiều đời dau khâm phục.Vì vậy,không phải cỏ dải không thể mọc hoa đẹp mà chỉ sợ nó không đủ ý chí để vươn lên.
Bên cạnh những người luôn biết vượt khó thì vẫn tồn tại không ít người dù sống trong cảnh no đủ nhưng vẫn yếu hèn.Đó là những người học sinh được sống hạnh phúc ,có một điều kiện học tập tốt đầy đủ luôn được may mắn nhưng không biết đón lấy.Trong cuộc sống này,có rất nhiều con người xem tiền là tất cả.Họ nghĩ rằng cha mẹ mình giàu có mà không chịu lo học hành,ăn chơi lêu lỏng.Những ý nghĩ đó thật đáng trách nhưng cũng thật đáng thương khi họ không được cha mẹ định hướng cho họ.Rồi đây họ chỉ còn là những người yếu hèn,không có nghị lực và chắc chắn rằng tương lai cũng không sáng sủa.
Là một người học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì ý chí và nghị lực rất cần thiết.Con dường học tập rất dài và bao la,nếu không có một ý chí kiên định thì rất dễ vấp ngã,nãn lòng.vậy chúng ta phải có một kế hoạch rõ ràng cho tương lai.Trong một xã hội đang trên đà hội nhập thì đức tính vươn lên càng có giá trị.Một công ty sẽ thành công nếu có nhiều người có chí vươn lên để tìm cái mới,cái đẹp Nhưng không thể lấy việc đó để ghanh đua vào việc làm không tốt
Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói “ lửa thử vàng,gian nan thử sức’’.Câu nói ấy sẽ vẫn đúng cho đến hôm nay và mai sau
04-10a9-0910
Thật vậy,trong cuộc sống không phải lúc nào cũng trải hoa hồng ,nhưng biết lấy khó khăn để làm động lực vươn lên thì thật đáng khâm phục.Và hình ảnh loài hoa dại mọc trên đá đã chứng minh ước muốn được sống và cống hiến đó.
Vùng sỏi đá khô cằn chỉ nơi mà sự sống trở nên mỏng manh ,khan hiếm,sự cách trở .Một vùng đất thiếu nước,thiếu đất và cây cỏ không thể mọc được.Hoa dại là loài cây mọc tự nhiên,có sức sống dẻo dai trong bất kì hoàn cảnh nào.Nở thành những chùm hoa thật đẹp là kết quả của quá trình sinh trưởng lâu dài và bền bỉ đó.Hình ảnh cây hoa dại đơn độc mọc và nở trên cát thể hiện sức sống diệu kì của loài hoa nhỏ bé đó.
Có lẽ ai cũng biết loài cây xương rồng . Mặc dù nó phải sống trên xa mạc bỏng rát cằn thiếu nước nhưng vẫn phát triển và nở hoa thật đẹp như thách thức với thách của cuộc đời, .Thật xứng đáng khi chúng luôn nở ra những chùm hoa thật đẹp
sau khi đã trải qua bao nhiêu thử của cuộc đời, trải qua nắng, gió và sự cần mẫn kiếm tìm sự sống ở nơi tưởng như không còn sự sống.Chính những khó khăn đó đã dạy chúng cách sống, biết nếm trải khó khăn để rồi trưởng thành và cảm nhận được hết cái đẹp, cái diệu kì của cuộc đời này, những thành quả ngọt ngào.Qua hình ảnh của loài cây xương rồng đã dạy cho chúng ta một bài học đáng giá . Cuộc sống là một con đường dài vô tận và không phải lúc nào cũng bằng phẳng ,dễ đi.Quang trọng là trong mỗi người chúng ta luôn có ý chí nghị lực,biết chấp nhận khó khăn để không bỏ cuộc.ta phải lấy “ Thất bại là mẹ thành công” để làm động lực vươn lên.Vì không ai thành công mà không một lần thất bại.Ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi vượt qua khó khăn để đón nhận vinh quang.Bởi lẽ để có đươc vinh quang, chúng ta phải bỏ biết bao mồ hôi,nước mắt và cả xương lẩn máu.Tạo hóa đã tạo ra nhiều khó khăn nhưng cũng chính tạo hóa sinh cho con người những khả năng và nghị lực phi thường để vượt qua những khó khăn,bão táp cuộc đời.Đó là những người bị nghiện ma túy nhưng họ biết lấy sai lầm đó để vươn lên trở thành những công dân lương thiện.để làm được điều đó họ phải trải qua biết bao khó khăn,ý chí,nghị lực và có cả sự kì thị của một số người.Nhưng họ không lấy đó là cớ để lùi bước mà lấy đó làm nghị lực vươn lên.những hành động đó thật đáng khâm phục và học hỏi.Là thầy Nguyễn Ngọc Kí, dẫu không còn tay để viết nhưng thầy cố rèn bằng chân,để cho nhiều đời dau khâm phục.Vì vậy,không phải cỏ dải không thể mọc hoa đẹp mà chỉ sợ nó không đủ ý chí để vươn lên.
Bên cạnh những người luôn biết vượt khó thì vẫn tồn tại không ít người dù sống trong cảnh no đủ nhưng vẫn yếu hèn.Đó là những người học sinh được sống hạnh phúc ,có một điều kiện học tập tốt đầy đủ luôn được may mắn nhưng không biết đón lấy.Trong cuộc sống này,có rất nhiều con người xem tiền là tất cả.Họ nghĩ rằng cha mẹ mình giàu có mà không chịu lo học hành,ăn chơi lêu lỏng.Những ý nghĩ đó thật đáng trách nhưng cũng thật đáng thương khi họ không được cha mẹ định hướng cho họ.Rồi đây họ chỉ còn là những người yếu hèn,không có nghị lực và chắc chắn rằng tương lai cũng không sáng sủa.
Là một người học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì ý chí và nghị lực rất cần thiết.Con dường học tập rất dài và bao la,nếu không có một ý chí kiên định thì rất dễ vấp ngã,nãn lòng.vậy chúng ta phải có một kế hoạch rõ ràng cho tương lai.Trong một xã hội đang trên đà hội nhập thì đức tính vươn lên càng có giá trị.Một công ty sẽ thành công nếu có nhiều người có chí vươn lên để tìm cái mới,cái đẹp Nhưng không thể lấy việc đó để ghanh đua vào việc làm không tốt
Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói “ lửa thử vàng,gian nan thử sức’’.Câu nói ấy sẽ vẫn đúng cho đến hôm nay và mai sau
04-10a9-0910
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
4.10A9,
Nghị lực,
NL xã hội
Đề: “Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn moc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp”,hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng trên.
Bài làm
Trong cuộc sống đầy rẫy những khó khăn, khắc nghiệt, con người lại càng phải có ý chí vươn lên. Vậy nên hình ảnh ”giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp” gợi cho ta nhiều suy nghĩ.
Hình ảnh “cây hoa dại mọc lên giữa sỏi đá khô cằn và nở hoa thật đẹp” cho ta thấy được nhựa sống tràn trề của cây hoa khiến nó không chỉ vượt qua mọi thiên tai, khắc nghiệt của môi trường sống mà còn nở hoa cho đời. Không những thế, hình ảnh “cây hoa” còn là hình ảnh ẩn dụ để nói về những con người có ý chí vươn lên. “Vùng sỏi đá khô cằn” chính là cuộc sống khó khăn trước mắt họ nhưng họ vẫn cố gắng vượt qua. “Những chùm hoa thật đẹp” là thành công, kết quả mà họ nhận được nhờ vào ý chí vươn lên của chính mình. Sự so sánh này hoàn toàn phù hợp vì giữa cây hoa và những con người này đều có một điểm chung: ”nghị lực vượt qua khó khăn”. Đây là một đức tính quý giá mà mỗi con người đều cần phải có.
Thế nhưng, tại sao ta lại cần phải có ý chí vươn lên? Bởi vì chúng ta là con người, chúng ta cần khẳng định giá trị của bản thân bằng nỗ lực của chính mình. Nếu chúng ta không biết cố gắng vươn lên, gặp khó đã vội nản chí thì sẽ trở thành “cành cây dại héo úa, bị thiên tai khắc nghiệt vùi dập”, bị cuộc đời lãng quên và cuộc sống của ta trở nên vô nghĩa. Ý chí vươn lên không chỉ giúp ta có được thành công cho bản thân mà còn được mọi người quý trọng, yêu mến, là tấm gương sáng để mọi ngươi phấn đấu noi theo. Vậy nên ”ý chí vươn lên“ rất cần thiết đối với mỗi con người.
Trong cuộc sống cũng có nhiều tấm gương có ý chí vươn lên, học tập thành công như thầy Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ,…Tất cả những con người ấy đều đáng quý vì họ tàn nhưng không phế. Thế nên, những con người lành lặn như chúng ta càng không được dễ dàng nhụt chí!
Dẫu biết đây là phẩm chất cần có nhưng bên cạnh nhựng người có nghị lực vượt qua khó khăn thì vẫn còn những con người thiếu ý chí vươn lên , gặp khó đã nản. Chung quy cũng là do sự lười biếng của họ mà ra. Nếu những người này cứ giữ bản tính xấu ấy thì họ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, đáng mất giá trị bản thân, trở thành kẻ vô dụng. Bản thân họ cần biết rằng những gì mình nỗ lực mà có sẽ vô cùng quý giá và còn nhận được sự công nhận,yêu mến của mọi người.
Tuy nhiên, ý chí vươn lên không chỉ là vượt qua khó khăn trước mắt mà ta còn cần phải phấn đấu để “nở hoa cho đời”. Như vậy sự cố gắng của ta mới tích cực.
Ý chí của bản thân mỗi người là quan trọng nhất nhưng có đôi lúcta còn cần đến sự giúp đỡ của mọi người. Vậy nên, xã hội cũng đã khuyến khích, tạo điều kiện để nhiều con người “vươn lên” bằng các chương trình từ thiện, “vượt lên chính mình”, “ngôi nhà mơ ước”,…Bản thân em cũng cần phải cố gắng phấn đấu học thật giỏi để không phụ sự kỳ vọng của mọi người dành cho mình. Không những thế, em còn cần phải giúp đỡ những bạn kém may mắn hơn mình để họ có thể vượt qua khó khăn; khuyên những bạn chưa biết cố gắng hãy tập sống hết mình, luôn nuôi dưỡng một ý chí vươn lên.
Chỉ với một hình ảnh đời thường giản dị, ta đã rút ra được một bài học đáng quý: đó là nghị lực vượt qua khó khăn. Chúng ta cần học tập đức tính quý giá này để luôn “nở những chùm hoa đẹp” tô thắm cho “khu vườn cuộc sống” thêm xinh tươi.
01-10a9-0910
Bài làm
Trong cuộc sống đầy rẫy những khó khăn, khắc nghiệt, con người lại càng phải có ý chí vươn lên. Vậy nên hình ảnh ”giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp” gợi cho ta nhiều suy nghĩ.
Hình ảnh “cây hoa dại mọc lên giữa sỏi đá khô cằn và nở hoa thật đẹp” cho ta thấy được nhựa sống tràn trề của cây hoa khiến nó không chỉ vượt qua mọi thiên tai, khắc nghiệt của môi trường sống mà còn nở hoa cho đời. Không những thế, hình ảnh “cây hoa” còn là hình ảnh ẩn dụ để nói về những con người có ý chí vươn lên. “Vùng sỏi đá khô cằn” chính là cuộc sống khó khăn trước mắt họ nhưng họ vẫn cố gắng vượt qua. “Những chùm hoa thật đẹp” là thành công, kết quả mà họ nhận được nhờ vào ý chí vươn lên của chính mình. Sự so sánh này hoàn toàn phù hợp vì giữa cây hoa và những con người này đều có một điểm chung: ”nghị lực vượt qua khó khăn”. Đây là một đức tính quý giá mà mỗi con người đều cần phải có.
Thế nhưng, tại sao ta lại cần phải có ý chí vươn lên? Bởi vì chúng ta là con người, chúng ta cần khẳng định giá trị của bản thân bằng nỗ lực của chính mình. Nếu chúng ta không biết cố gắng vươn lên, gặp khó đã vội nản chí thì sẽ trở thành “cành cây dại héo úa, bị thiên tai khắc nghiệt vùi dập”, bị cuộc đời lãng quên và cuộc sống của ta trở nên vô nghĩa. Ý chí vươn lên không chỉ giúp ta có được thành công cho bản thân mà còn được mọi người quý trọng, yêu mến, là tấm gương sáng để mọi ngươi phấn đấu noi theo. Vậy nên ”ý chí vươn lên“ rất cần thiết đối với mỗi con người.
Trong cuộc sống cũng có nhiều tấm gương có ý chí vươn lên, học tập thành công như thầy Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ,…Tất cả những con người ấy đều đáng quý vì họ tàn nhưng không phế. Thế nên, những con người lành lặn như chúng ta càng không được dễ dàng nhụt chí!
Dẫu biết đây là phẩm chất cần có nhưng bên cạnh nhựng người có nghị lực vượt qua khó khăn thì vẫn còn những con người thiếu ý chí vươn lên , gặp khó đã nản. Chung quy cũng là do sự lười biếng của họ mà ra. Nếu những người này cứ giữ bản tính xấu ấy thì họ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, đáng mất giá trị bản thân, trở thành kẻ vô dụng. Bản thân họ cần biết rằng những gì mình nỗ lực mà có sẽ vô cùng quý giá và còn nhận được sự công nhận,yêu mến của mọi người.
Tuy nhiên, ý chí vươn lên không chỉ là vượt qua khó khăn trước mắt mà ta còn cần phải phấn đấu để “nở hoa cho đời”. Như vậy sự cố gắng của ta mới tích cực.
Ý chí của bản thân mỗi người là quan trọng nhất nhưng có đôi lúcta còn cần đến sự giúp đỡ của mọi người. Vậy nên, xã hội cũng đã khuyến khích, tạo điều kiện để nhiều con người “vươn lên” bằng các chương trình từ thiện, “vượt lên chính mình”, “ngôi nhà mơ ước”,…Bản thân em cũng cần phải cố gắng phấn đấu học thật giỏi để không phụ sự kỳ vọng của mọi người dành cho mình. Không những thế, em còn cần phải giúp đỡ những bạn kém may mắn hơn mình để họ có thể vượt qua khó khăn; khuyên những bạn chưa biết cố gắng hãy tập sống hết mình, luôn nuôi dưỡng một ý chí vươn lên.
Chỉ với một hình ảnh đời thường giản dị, ta đã rút ra được một bài học đáng quý: đó là nghị lực vượt qua khó khăn. Chúng ta cần học tập đức tính quý giá này để luôn “nở những chùm hoa đẹp” tô thắm cho “khu vườn cuộc sống” thêm xinh tươi.
01-10a9-0910
Các từ liên quan:
2.Bài viết số 1,
4.10A9,
Nghị lực,
NL xã hội
10 thg 10, 2009
Ý nghĩa một số câu tục ngữ quen thuộc
Các em hãy giải thích ý nghĩa những câu tục ngữ:
1. Các câu có trong SGK Ngữ Văn 10 ( Nâng cao) và (Chuẩn)
2.Các câu tực ngữ thương gặp trong cuộc sống...
VD:
-"Uống nước nhớ nguồn"
-"Tình ngay lý gian"
-"Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng"
-Không thầy đố mày làm nên
-Học thầy không tày học bạn
...
Và những câu tục ngữ khác nữa nhé
1. Các câu có trong SGK Ngữ Văn 10 ( Nâng cao) và (Chuẩn)
2.Các câu tực ngữ thương gặp trong cuộc sống...
VD:
-"Uống nước nhớ nguồn"
-"Tình ngay lý gian"
-"Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng"
-Không thầy đố mày làm nên
-Học thầy không tày học bạn
...
Và những câu tục ngữ khác nữa nhé
Các từ liên quan:
5.KT chung,
7.Bài số 3,
NL xã hội,
Tục ngữ
KTC2-Bài số 3-Văn cảm nhận-CD yêu thương tình nghĩa
1.Khát vọng yêu thương và được yêu thương trong các bài CD yêu thương trong sách GK Ngữ Văn 10 NC.
2.Lối sống đậm tình nặng nghĩa của người VN qua 1 số bài CD có trong SGK Văn 10NC.
3.Cảm nhận về bài ca dao số 1-2-3 trong"CD yêu thương tình nghĩa"
4.Cảm nhận về bài CD số 4 trong "CD yêu thương tình nghĩa"
2.Lối sống đậm tình nặng nghĩa của người VN qua 1 số bài CD có trong SGK Văn 10NC.
3.Cảm nhận về bài ca dao số 1-2-3 trong"CD yêu thương tình nghĩa"
4.Cảm nhận về bài CD số 4 trong "CD yêu thương tình nghĩa"
Các từ liên quan:
5.KT chung,
7.Bài số 3,
Ca dao,
Văn cảm nhận,
Yêu thương
Bài viết số 3-Văn biểu cảm-CD than thân
1.Cảm nhận về bài CD than thân số 1-2-3
2.Lời than thân của một cô gái đang yêu trong bài CD số 4 "CD than thân"
3.Từ bài ca dao bắt đầu bằng câu "Con cò́ mà đi ăn đêm", hãy trình bày suy nghĩ về hình ảnh người phụ nữ VN xưa và nay.
2.Lời than thân của một cô gái đang yêu trong bài CD số 4 "CD than thân"
3.Từ bài ca dao bắt đầu bằng câu "Con cò́ mà đi ăn đêm", hãy trình bày suy nghĩ về hình ảnh người phụ nữ VN xưa và nay.
Các từ liên quan:
5.KT chung,
7.Bài số 3,
Ca dao,
Con Cò,
Văn cảm nhận
9 thg 10, 2009
Không có việc gì khó
Cuộc sống ngày một phát triển với nhiều điều mới mẻ, thôi thúc ta tìm kiếm và vươn tới tầm cao của sự hiểu biết, nhưng điều đó không phải dễ dàng, vì để đạt được những ước mơ và khát vọng đó, con người phải vượt qua nhiều thử thách, gian nan. Vậy đâu là sức mạnh để con người vượt qua chặng đường nhiều chông gai đó để đạt được những ước mơ và khát vọng của mình ? Sức mạnh ấy đơn giản chính là chính bản thân ta như nhà văn Nguyễn Bá Học đã đưa ra một lời khuyên vô cùng quý giá đối với con người : "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông". Câu nói của ông không đơn thuần chỉ cho ta những bản chất của những khó khăn mà mỗi con người đã, đang và sẽ vấp phải trong cuộc sống này mà đã chỉ cho ta hướng đi đúng đắn để vượt qua điều đó.
" Đường đi ” chính là cuộc sống của ta đây, không gian nan vì “ ngăn sông cách núi ” mà khó vì ý chí “ lòng người ” không thể vượt qua. Tuy mỗi người đều có một cuộc sống riêng nhưng hình như mọi đường đời đều có chung một điểm chính là những con sông những vách núi đang chờ ta chinh phục. Thật vậy, có ai đi đến thành công mà chưa từng bị thất bại làm sờn lòng, nhụt chí, nhưng với niềm tin và sự hi vọng chiến thắng, ta tự tích lũy và rút ra được những bài học, kinh nghiệm đường đời quý giá, rồi từ đó ta biết được đâu là con đường riêng và cách đi riêng để đạt được mục tiêu. Hãy lấy việc học làm một điển hình tiêu biểu cho ý kiến trên. Càng lên lớp lớn, việc học tập ngày càng nhiều bắt ta phải thật kiên trì và bền bỉ. Khó khăn đấy gian khổ đấy, nhưng không vì lẽ đó mà các bạn học sinh lại đánh mất hi vọng và niềm tin của mình, các bạn luôn cố gắng hoàn thành tốt việc học, đương nhiên có nhiều lúc thực sự mệt mỏi lắm, nhưng đó không phải là cái cớ để các bạn lùi bước. Mọi nỗ lực luôn được đền đáp bằng những thành công to lớn, giờ đây các bạn trở thành những người công dân tốt, những người có ích và có chỗ đứng trong xã hội.
Nhưng bên cạnh đó, một số khác thì lại nao núng, ngại ngần trước việc học khó khăn, họ vẫn ham chơi, thích làm quen và giao tiếp với bạn xấu. Liệu rồi những cái thú vui ấy có đem lại gì cho bạn chăng ? Và khi bạn nhận thấy đã lãng phí quá nhiều thời gian cho việc vui chơi thì hình như mọi thứ đã muộn để sửa đổi khi nó đã trở thành thói quen. Những trò chơi, những cuộc tán gẫu dài ấy chỉ là những cái lợi trước mắt, nó thể hiện sự ngại ngần của con người khi phải đương đầu trước khó khăn mà cuộc sống đang thử thách bản thân bạn. Rồi mọi hậu quả mà bạn gánh chịu lại bắt đầu từ chính sự e ngại và tư tưởng muốn hưởng thụ. Mỗi chúng ta cần phải hiểu, ngại khó, ngại khổ trong học tập sẽ dẫn đến thất học, lạc hậu trong tư tưởng ảnh hưởng đến chính mình và cả xã hội.
Là học sinh, chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ và bổn phận của mình, luôn tự nhắc nhở bản thân :
“ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. ”
Và “ Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông.”
Nói như vậy có nghĩa là, nhiệm vụ chính của chúng ta là học tập, sẽ không có lí do gì để chúng ta không cố gắng học tốt, chỉ có tích cực trau dồi kiến thức chúng ta mới trở thành những chủ nhân có ích cho đất nước, đứng trước một bài tập khó hay đứng trước những phút chúng ta lười biếng hãy nhớ tới câu nói của thầy Nguyễn Bá Học để vượt qua, để vươn lên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Câu nói của thầy giáo Nguyễn Bá Học là một lời khuyên vô cùng hữu ích đối với tuổi trẻ thời đại mới. Cuộc sống đang phát triển từng ngày, từng giờ, thế hệ trẻ chúng ta cần có một quyết tâm, một ý chí mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn mà vươn tới chân trời tri thức đang rộng mở. Phải luôn nhớ rằng hãy vượt lên chính mình để vươn tới những đỉnh vinh quang chói lọi đang chờ chúng ta chinh phục ở phía trước.
Hoàng Oanh-0910-10a9
" Đường đi ” chính là cuộc sống của ta đây, không gian nan vì “ ngăn sông cách núi ” mà khó vì ý chí “ lòng người ” không thể vượt qua. Tuy mỗi người đều có một cuộc sống riêng nhưng hình như mọi đường đời đều có chung một điểm chính là những con sông những vách núi đang chờ ta chinh phục. Thật vậy, có ai đi đến thành công mà chưa từng bị thất bại làm sờn lòng, nhụt chí, nhưng với niềm tin và sự hi vọng chiến thắng, ta tự tích lũy và rút ra được những bài học, kinh nghiệm đường đời quý giá, rồi từ đó ta biết được đâu là con đường riêng và cách đi riêng để đạt được mục tiêu. Hãy lấy việc học làm một điển hình tiêu biểu cho ý kiến trên. Càng lên lớp lớn, việc học tập ngày càng nhiều bắt ta phải thật kiên trì và bền bỉ. Khó khăn đấy gian khổ đấy, nhưng không vì lẽ đó mà các bạn học sinh lại đánh mất hi vọng và niềm tin của mình, các bạn luôn cố gắng hoàn thành tốt việc học, đương nhiên có nhiều lúc thực sự mệt mỏi lắm, nhưng đó không phải là cái cớ để các bạn lùi bước. Mọi nỗ lực luôn được đền đáp bằng những thành công to lớn, giờ đây các bạn trở thành những người công dân tốt, những người có ích và có chỗ đứng trong xã hội.
Nhưng bên cạnh đó, một số khác thì lại nao núng, ngại ngần trước việc học khó khăn, họ vẫn ham chơi, thích làm quen và giao tiếp với bạn xấu. Liệu rồi những cái thú vui ấy có đem lại gì cho bạn chăng ? Và khi bạn nhận thấy đã lãng phí quá nhiều thời gian cho việc vui chơi thì hình như mọi thứ đã muộn để sửa đổi khi nó đã trở thành thói quen. Những trò chơi, những cuộc tán gẫu dài ấy chỉ là những cái lợi trước mắt, nó thể hiện sự ngại ngần của con người khi phải đương đầu trước khó khăn mà cuộc sống đang thử thách bản thân bạn. Rồi mọi hậu quả mà bạn gánh chịu lại bắt đầu từ chính sự e ngại và tư tưởng muốn hưởng thụ. Mỗi chúng ta cần phải hiểu, ngại khó, ngại khổ trong học tập sẽ dẫn đến thất học, lạc hậu trong tư tưởng ảnh hưởng đến chính mình và cả xã hội.
Là học sinh, chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ và bổn phận của mình, luôn tự nhắc nhở bản thân :
“ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. ”
Và “ Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông.”
Nói như vậy có nghĩa là, nhiệm vụ chính của chúng ta là học tập, sẽ không có lí do gì để chúng ta không cố gắng học tốt, chỉ có tích cực trau dồi kiến thức chúng ta mới trở thành những chủ nhân có ích cho đất nước, đứng trước một bài tập khó hay đứng trước những phút chúng ta lười biếng hãy nhớ tới câu nói của thầy Nguyễn Bá Học để vượt qua, để vươn lên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Câu nói của thầy giáo Nguyễn Bá Học là một lời khuyên vô cùng hữu ích đối với tuổi trẻ thời đại mới. Cuộc sống đang phát triển từng ngày, từng giờ, thế hệ trẻ chúng ta cần có một quyết tâm, một ý chí mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn mà vươn tới chân trời tri thức đang rộng mở. Phải luôn nhớ rằng hãy vượt lên chính mình để vươn tới những đỉnh vinh quang chói lọi đang chờ chúng ta chinh phục ở phía trước.
Hoàng Oanh-0910-10a9
Sống trọn vẹn mỗi ngày khi nó đến
Ngày nay, tinh thần trách nhiệm cá nhân của học sinh, sinh viên đã phai mờ sau bao thế hệ, chính vì thế nên tinh thần ‘sống có trách nhiệm’ rất cần thiết đối với tất cả chúng ta lúc này. Vào năm hai ngàn không trăm linh bảy, chính bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh cũng đã sử dụng chủ đề ‘sống có trách nhiệm’ để làm chủ đề chính cho năm học, nhằm giúp học sinh rèn luyện tư chất bản thân và nâng cao khả năng sống, tinh thần trách nhiệm vốn có.
Vậy ‘sống có trách nhiệm’ là gì ? Sống có trách nhiệm là làm tròn nghĩa vụ, bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình và bản thân…dám làm, dám chịu trách nhiệm về những hành động của bản thân.Bổn phận là học sinh, là những tinh hoa tương lai của đất nước. Chúng ta phải có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, những người xung quanh và có trách nhiệm trong quá trình học tập.Trở nên có trách nhiệm với bản thân nghĩa là tập trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các vấn đề của bản thân. Điều cấm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách biệt mình với xã hội. Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trải nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân.Gia đình là nền tảng xây dựng lên nhân cách của mỗi con người, một đứa trẻ sinh ra và lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt một phần là do ảnh hưởng của gia đình. Vì thế nên đối với gia đình, ta phải xây dựng cho mình một hình mẫu ngoan ngoãn, lễ phép và yêu quý các thành viên khác. ‘Kính trên nhường dưới’ là tiêu chuẩn đặc biệt cần chú trọng trong quan hệ gia đình. Mặc khác, ta cũng cần phải biết chia sẻ và yêu thương. Sẽ không bao giờ thiệt thòi nếu ta cho đi yêu thương của chính mình. Và vấn đề, cũng như trách nhiệm chính yếu của mỗi học sinh chính là học tập. Trong học tập, chúng ta cần phải chú tâm và biết tìm tòi, khám phá. Kiến thức không chỉ gói gọn trong những trang sách mà còn trải dài ra thế giới bao la, nhiệm vụ của mỗi học sinh là sử dụng sách vở để dẫn dắt ta ra thế giới kiến thức đó, tìm kiếm và thu thập những tài liệu quý báu cho bản thân, trau dồi kinh nghiệm thực tế để giúp đỡ ta trong quá trình học tập. Mặc khác, cách học và đạo đức trong việc học cũng có ý nghĩa không kém. Không phải học nhồi nhét là tốt, mà học phải đi đôi với hành, vận dụng những kiến thức được học vào đời sống để làm cuộc sống ý nghĩa hơn mới gọi là học. Và tránh ngay kiểu học vẹt, học qua loa cho xong, vì đó chính là những cách học giết chết tri thức bạn. Bên cạnh đó, ta phải biết tự điều chỉnh hành vi trong việc học, giữ cho tâm tính ngay thẳng thật thà là một điều tốt. Gỉa dụ như trong một bài kiểm tra nào đó, ta có hành vi gian lận thì đó chính là vô trách nhiệm với bản thân. Đây không phải là trịnh trọng hóa vấn đề, nhưng thử nghĩ xem, ta làm một lần thì khả dĩ sẽ có lần thứ hai, thứ ba, tương lai chúng ta sẽ ra sao nếu như cứ mãi quen thói lừa dối vả ỉ lại ? Vận mệnh đất nước sẽ thế nào nếu rơi vào tay một kẻ như thế ? Xã hội đang dần phát triển từng ngày, và học sinh chúng ta là người trực tiếp giúp nhân loại phát triển. Chúng ta phải có trách nhiệm với nơi chúng ta tồn tại. Chỉ cần những hành động nhỏ của bạn như không xã rác, không hút thuốc, uống rượu, giữ gìn vệ sinh chung…cũng là đóng góp cho xã hội. Hiện nay, mỗi đợt hè về chúng ta lại bắt gặp màu áo xanh của thanh niên tình nguyện, những con người đó gánh vác trên vai trách nhiệm của bản thân, đi về vùng sâu vùng xa giúp đỡ người già neo đơn, sửa lại cây cầu, lợp lại mái lá…tất cả những nghĩa cử đó đều thể hiện rõ rệt những cống hiến của họ với xã hội, mong muốn một đất nước tốt đẹp hơn.Sống có trách nhiệm con được thể hiện qua những hành động rất nhỏ nhặt trong đời sống, những thói quen hằng ngày mà chúng ta dần như quên đi vì nó quá quen thuộc. Gỉa dụ như việc đúng giờ, đúng hẹn cũng là sống có trách nhiệm. Đó là trách nhiệm với công việc của bản thân, trách nhiệm với uy tín và có trách nhiệm với đối phương. Chỉ cần cúi xuống nhặt một cọng rác vứt bừa bãi là ta đã chung tay góp phần tạo nên một ‘ta’ trách nhiệm với môi trường, với những người xung quanh rồi. Nhạc sĩ Thế Bảo đã nhận xét về thiên tài âm nhạc của Việt Nam; Trịnh Công Sơn – người nhạc sĩ quá cố đã để lại cho đời hơn sáu trăm bài hát sâu sắc; rằng: “Sơn là một con người rất nghệ sĩ, một nghệ sĩ lớn, ngoài khuôn khổ thông thường. (...) Sống hết mình và tận tâm – đó là Sơn. Anh luôn là người lo công việc, đúng hẹn. (...) Anh Sơn là người sống rất có trách nhiệm với mọi người” (Trích Báo Lao Động). Điều trên chứng tỏ cho ta thấy rằng càng nổi tiếng người ta càng phải sống có trách nhiệm, vì từng hành động, từng lời nói của họ đều được cả nhân loại theo dõi và đánh giá nên họ phải tận dụng điều đó mà gửi những thông điệp tốt đẹp đến xã hội.Sống thoáng là sống thiếu trách nhiệm ! Tình trạng nhiều bạn nữ phải vào bệnh viện khi còn rất trẻ như hiện nay thì đó là một hiện thực quá đau lòng. Hầu hết đều để lại hậu quả lớn rồi mới ân hận thì chuyện đã rồi. Một bộ phận giới trẻ không ý thức được lối sống lành mạnh quan trọng như thế nào. Điều đó chứng tỏ họ thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm với chính tương lai của mình.
“Live each day as it come!” (Sống trọn vẹn mỗi ngày khi nó đến) là một trong những câu châm ngôn hay và rất đúng đắn với mỗi chúng ta. Sống có trách nhiệm còn là sống trọn vẹn mỗi ngày, không lãng phí từng phút từng giây. Tức là ta phải sống sao cho ý nghĩa với mọi việc, mọi người mà ta có trách nhiệm. Phải hoàn thành tốt công việc được giao hoặc tự mình đặt ra kế hoạch cho bản thân. Sắp xếp thời gian biểu để dành cho bản thân những giây phút khuây khỏa mà trong điều kiện, ta có khả năng và xứng đáng được tận hưởng. Ta sẽ phải dành thời gian cho người thân, bạn bè và những người quanh mình theo cách này hay cách khác. Tất nhiên sẽ không dễ dàng gì để làm được tất cả mọi việc một cách trọn vẹn, nhưng làm tốt được một trong những việc ta phải làm mỗi ngày sẽ mang lại cho ta một niềm phấn khởi mới, vui vẻ và tận hưởng cuộc sống một cách nhiệt thành hơn.
Thanh Tuyền-10a9-0910
Vậy ‘sống có trách nhiệm’ là gì ? Sống có trách nhiệm là làm tròn nghĩa vụ, bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình và bản thân…dám làm, dám chịu trách nhiệm về những hành động của bản thân.Bổn phận là học sinh, là những tinh hoa tương lai của đất nước. Chúng ta phải có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, những người xung quanh và có trách nhiệm trong quá trình học tập.Trở nên có trách nhiệm với bản thân nghĩa là tập trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các vấn đề của bản thân. Điều cấm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách biệt mình với xã hội. Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trải nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân.Gia đình là nền tảng xây dựng lên nhân cách của mỗi con người, một đứa trẻ sinh ra và lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt một phần là do ảnh hưởng của gia đình. Vì thế nên đối với gia đình, ta phải xây dựng cho mình một hình mẫu ngoan ngoãn, lễ phép và yêu quý các thành viên khác. ‘Kính trên nhường dưới’ là tiêu chuẩn đặc biệt cần chú trọng trong quan hệ gia đình. Mặc khác, ta cũng cần phải biết chia sẻ và yêu thương. Sẽ không bao giờ thiệt thòi nếu ta cho đi yêu thương của chính mình. Và vấn đề, cũng như trách nhiệm chính yếu của mỗi học sinh chính là học tập. Trong học tập, chúng ta cần phải chú tâm và biết tìm tòi, khám phá. Kiến thức không chỉ gói gọn trong những trang sách mà còn trải dài ra thế giới bao la, nhiệm vụ của mỗi học sinh là sử dụng sách vở để dẫn dắt ta ra thế giới kiến thức đó, tìm kiếm và thu thập những tài liệu quý báu cho bản thân, trau dồi kinh nghiệm thực tế để giúp đỡ ta trong quá trình học tập. Mặc khác, cách học và đạo đức trong việc học cũng có ý nghĩa không kém. Không phải học nhồi nhét là tốt, mà học phải đi đôi với hành, vận dụng những kiến thức được học vào đời sống để làm cuộc sống ý nghĩa hơn mới gọi là học. Và tránh ngay kiểu học vẹt, học qua loa cho xong, vì đó chính là những cách học giết chết tri thức bạn. Bên cạnh đó, ta phải biết tự điều chỉnh hành vi trong việc học, giữ cho tâm tính ngay thẳng thật thà là một điều tốt. Gỉa dụ như trong một bài kiểm tra nào đó, ta có hành vi gian lận thì đó chính là vô trách nhiệm với bản thân. Đây không phải là trịnh trọng hóa vấn đề, nhưng thử nghĩ xem, ta làm một lần thì khả dĩ sẽ có lần thứ hai, thứ ba, tương lai chúng ta sẽ ra sao nếu như cứ mãi quen thói lừa dối vả ỉ lại ? Vận mệnh đất nước sẽ thế nào nếu rơi vào tay một kẻ như thế ? Xã hội đang dần phát triển từng ngày, và học sinh chúng ta là người trực tiếp giúp nhân loại phát triển. Chúng ta phải có trách nhiệm với nơi chúng ta tồn tại. Chỉ cần những hành động nhỏ của bạn như không xã rác, không hút thuốc, uống rượu, giữ gìn vệ sinh chung…cũng là đóng góp cho xã hội. Hiện nay, mỗi đợt hè về chúng ta lại bắt gặp màu áo xanh của thanh niên tình nguyện, những con người đó gánh vác trên vai trách nhiệm của bản thân, đi về vùng sâu vùng xa giúp đỡ người già neo đơn, sửa lại cây cầu, lợp lại mái lá…tất cả những nghĩa cử đó đều thể hiện rõ rệt những cống hiến của họ với xã hội, mong muốn một đất nước tốt đẹp hơn.Sống có trách nhiệm con được thể hiện qua những hành động rất nhỏ nhặt trong đời sống, những thói quen hằng ngày mà chúng ta dần như quên đi vì nó quá quen thuộc. Gỉa dụ như việc đúng giờ, đúng hẹn cũng là sống có trách nhiệm. Đó là trách nhiệm với công việc của bản thân, trách nhiệm với uy tín và có trách nhiệm với đối phương. Chỉ cần cúi xuống nhặt một cọng rác vứt bừa bãi là ta đã chung tay góp phần tạo nên một ‘ta’ trách nhiệm với môi trường, với những người xung quanh rồi. Nhạc sĩ Thế Bảo đã nhận xét về thiên tài âm nhạc của Việt Nam; Trịnh Công Sơn – người nhạc sĩ quá cố đã để lại cho đời hơn sáu trăm bài hát sâu sắc; rằng: “Sơn là một con người rất nghệ sĩ, một nghệ sĩ lớn, ngoài khuôn khổ thông thường. (...) Sống hết mình và tận tâm – đó là Sơn. Anh luôn là người lo công việc, đúng hẹn. (...) Anh Sơn là người sống rất có trách nhiệm với mọi người” (Trích Báo Lao Động). Điều trên chứng tỏ cho ta thấy rằng càng nổi tiếng người ta càng phải sống có trách nhiệm, vì từng hành động, từng lời nói của họ đều được cả nhân loại theo dõi và đánh giá nên họ phải tận dụng điều đó mà gửi những thông điệp tốt đẹp đến xã hội.Sống thoáng là sống thiếu trách nhiệm ! Tình trạng nhiều bạn nữ phải vào bệnh viện khi còn rất trẻ như hiện nay thì đó là một hiện thực quá đau lòng. Hầu hết đều để lại hậu quả lớn rồi mới ân hận thì chuyện đã rồi. Một bộ phận giới trẻ không ý thức được lối sống lành mạnh quan trọng như thế nào. Điều đó chứng tỏ họ thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm với chính tương lai của mình.
“Live each day as it come!” (Sống trọn vẹn mỗi ngày khi nó đến) là một trong những câu châm ngôn hay và rất đúng đắn với mỗi chúng ta. Sống có trách nhiệm còn là sống trọn vẹn mỗi ngày, không lãng phí từng phút từng giây. Tức là ta phải sống sao cho ý nghĩa với mọi việc, mọi người mà ta có trách nhiệm. Phải hoàn thành tốt công việc được giao hoặc tự mình đặt ra kế hoạch cho bản thân. Sắp xếp thời gian biểu để dành cho bản thân những giây phút khuây khỏa mà trong điều kiện, ta có khả năng và xứng đáng được tận hưởng. Ta sẽ phải dành thời gian cho người thân, bạn bè và những người quanh mình theo cách này hay cách khác. Tất nhiên sẽ không dễ dàng gì để làm được tất cả mọi việc một cách trọn vẹn, nhưng làm tốt được một trong những việc ta phải làm mỗi ngày sẽ mang lại cho ta một niềm phấn khởi mới, vui vẻ và tận hưởng cuộc sống một cách nhiệt thành hơn.
Thanh Tuyền-10a9-0910
Các từ liên quan:
4.10A9,
NL xã hội,
Trách nhiệm
Nghị lực-Đóa hoa đẹp của cuộc sống
Giữa một cùng sỏi đá khô cằn, tưởng như không còn sự sống, ấy vậy màmột loài cây hoa dại vẫn mọc lên và vươn mình nở thành những chùm hoathật đẹp. Cái hình ảnh ấy tuy đơn giản, nhưng lại để cho chúng ta thậtnhiều suy nghĩ về một khát vọng sống.
Con người ta có đôi bàn chân để luôn bước về phía trước, có đôi mắt đểluôn nhìn về tương lai, có đôi bàn tay để trả nghiệm những điều mới lạ…, cũng giống như những loài cây hoa dại, chúng luôn biết tự tìm lấyánh sáng Mắt Trời, thức ăn, chỗ ở để tự sinh sống … Một nghị lực phithường của loài cây hoa dại nhỏ bé. Đôi lúc tự hỏi chính mình, liệuchúng ta có được nghị lực ấy không ?
Trong cuộc sống, chúng ta cũng sẽ dễ dàng bắt gặp được những“đóa hoa dại” ấy. Những con người khôngđầu hàng trước số phận. Chúng ta được ăn no mặc ấm, thế nhưng vẫn cònđâu đó những mảnh đời kém may mắn hơn, họ không lành lặn, không đủmiếng cơm manh áo qua ngày …, thế nhưng, họ vẫn sống, vẫn học tập nhưbao người bình thường khác. Ở họ luôn cháy lên niềm tin vào cuộc sống.Nói đến những tấm gương vượt khó, chúng ta khó có thể quên được hìnhành Hoa Xuân Tứ với một nghị lực thép đáng khâm phục, mà mọi người vẫnthường gọi ông bằng cái tên vừa thân thương vừa mến mộ : “ Chim cánhcụt biết bay”. Sau một vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, Hoa Xuân Tứ đã bịcướp đi cả 2 cánh tay của mình. Vượt qua những mặc cảm, tủi hờn banđầu, ông quyết tâm tập viết chữ. Ban đầu, Tứ dùng chân kẹp phấn, kẹpbút để viết. Không dừng lại ở đó, viết bằng chân thành thạo, Tứ lạitập viết bằng cách kẹp bút vào cằm và má. Chẳng những viết được chữđẹp và học giỏi, ở nhà, Tứ còn là một người con chăm chỉ. Gặt lúa,cuốc đất, chăn trâu, nấu cơm…, thậm chí là bơi sông để thả cá, Tứ đềulàm rất tốt, thành thạo như người bình thường chỉ bằng hai chân, cằmvà vai. Một tấm gương sáng vượt lên số phận đáng để chúng ta phải kínhphục và học hỏi.
Con người ta cũng có đôi bàn chân để không dẫm phải vết châncũ, có đôi mắt để không bao giờ phải nhìn lại quá khứ, có đôi bàn tayđể có thể tự làm lại từ đầu … Thế nhưng có đôi lúc, chúng ta lại khôngchiến thắng nổi chính bản thân mình, thua kém cả những loài cây hoadại kia. Có người chỉ mới thất bại một lần, đã dừng lại mà không tiếptục bước, vì họ sợ họ sẽ phải vấp ngã một lần nữa. Họ lành lặn, cóđiều kiện hơn những người khác, nhưng họ lại dễ dàng nhụt chí trướcnhững rào cản đầu tiên của mình. Như Osho từng nói : “ Có đối diện vớinhững thử thách khó khăn, bạn mới thấy cuộc đời mình là một công trìnhlớn lao, một sự trưởng thành, và bản thân bạn hoàn toàn có khả năngđương đầu với số phận nghiệt ngã.” Đường đi phía trước của mỗi chúngta vẫn còn nhiều cam go, thử thách, nhưng quan trọng hơn chúng ta cóđủ ý chí để tự đứng lên và bước đi hay không mà thôi .
Từng bước, từng bước đến những bậc thang của thành công, nếunhìn lại, chúng ta sẽ thấy mình như trưởng thành và giàu kinh nghiệmhơn, để rồi thành quả đang có được trên tay sẽ không phụ với những gìmà chúng ta đã hi sinh. Cũng giống như loài cây hoa dại, sau nhữngngày tháng phải sống dưới tán lá của nhưng loài cây khác, cây hoa dạiđã tự mọc thẳng, sinh sôi, nảy nở và cho ra những chùm hoa mang một vẻđẹp giản dị riêng, những đóa hoa của nghị lực sống.
Các bạn à, ngay từ lúc này, mỗi chúng ta hãy tự rèn luyện cho mình cómột ý chí cứng rắn để sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách, và chúngta cũng nên biết rằng : Thượng Đế chỉ trao cho mỗi nguời một cơ hộisống, vì thế chúng ta phải sống hết mình và sống thật có ích, thậtxứng đáng với những gì mà mình đang có.
Con người ta có đôi bàn chân để luôn bước về phía trước, có đôi mắt đểluôn nhìn về tương lai, có đôi bàn tay để trả nghiệm những điều mới lạ…, cũng giống như những loài cây hoa dại, chúng luôn biết tự tìm lấyánh sáng Mắt Trời, thức ăn, chỗ ở để tự sinh sống … Một nghị lực phithường của loài cây hoa dại nhỏ bé. Đôi lúc tự hỏi chính mình, liệuchúng ta có được nghị lực ấy không ?
Trong cuộc sống, chúng ta cũng sẽ dễ dàng bắt gặp được những“đóa hoa dại” ấy. Những con người khôngđầu hàng trước số phận. Chúng ta được ăn no mặc ấm, thế nhưng vẫn cònđâu đó những mảnh đời kém may mắn hơn, họ không lành lặn, không đủmiếng cơm manh áo qua ngày …, thế nhưng, họ vẫn sống, vẫn học tập nhưbao người bình thường khác. Ở họ luôn cháy lên niềm tin vào cuộc sống.Nói đến những tấm gương vượt khó, chúng ta khó có thể quên được hìnhành Hoa Xuân Tứ với một nghị lực thép đáng khâm phục, mà mọi người vẫnthường gọi ông bằng cái tên vừa thân thương vừa mến mộ : “ Chim cánhcụt biết bay”. Sau một vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, Hoa Xuân Tứ đã bịcướp đi cả 2 cánh tay của mình. Vượt qua những mặc cảm, tủi hờn banđầu, ông quyết tâm tập viết chữ. Ban đầu, Tứ dùng chân kẹp phấn, kẹpbút để viết. Không dừng lại ở đó, viết bằng chân thành thạo, Tứ lạitập viết bằng cách kẹp bút vào cằm và má. Chẳng những viết được chữđẹp và học giỏi, ở nhà, Tứ còn là một người con chăm chỉ. Gặt lúa,cuốc đất, chăn trâu, nấu cơm…, thậm chí là bơi sông để thả cá, Tứ đềulàm rất tốt, thành thạo như người bình thường chỉ bằng hai chân, cằmvà vai. Một tấm gương sáng vượt lên số phận đáng để chúng ta phải kínhphục và học hỏi.
Con người ta cũng có đôi bàn chân để không dẫm phải vết châncũ, có đôi mắt để không bao giờ phải nhìn lại quá khứ, có đôi bàn tayđể có thể tự làm lại từ đầu … Thế nhưng có đôi lúc, chúng ta lại khôngchiến thắng nổi chính bản thân mình, thua kém cả những loài cây hoadại kia. Có người chỉ mới thất bại một lần, đã dừng lại mà không tiếptục bước, vì họ sợ họ sẽ phải vấp ngã một lần nữa. Họ lành lặn, cóđiều kiện hơn những người khác, nhưng họ lại dễ dàng nhụt chí trướcnhững rào cản đầu tiên của mình. Như Osho từng nói : “ Có đối diện vớinhững thử thách khó khăn, bạn mới thấy cuộc đời mình là một công trìnhlớn lao, một sự trưởng thành, và bản thân bạn hoàn toàn có khả năngđương đầu với số phận nghiệt ngã.” Đường đi phía trước của mỗi chúngta vẫn còn nhiều cam go, thử thách, nhưng quan trọng hơn chúng ta cóđủ ý chí để tự đứng lên và bước đi hay không mà thôi .
Từng bước, từng bước đến những bậc thang của thành công, nếunhìn lại, chúng ta sẽ thấy mình như trưởng thành và giàu kinh nghiệmhơn, để rồi thành quả đang có được trên tay sẽ không phụ với những gìmà chúng ta đã hi sinh. Cũng giống như loài cây hoa dại, sau nhữngngày tháng phải sống dưới tán lá của nhưng loài cây khác, cây hoa dạiđã tự mọc thẳng, sinh sôi, nảy nở và cho ra những chùm hoa mang một vẻđẹp giản dị riêng, những đóa hoa của nghị lực sống.
Các bạn à, ngay từ lúc này, mỗi chúng ta hãy tự rèn luyện cho mình cómột ý chí cứng rắn để sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách, và chúngta cũng nên biết rằng : Thượng Đế chỉ trao cho mỗi nguời một cơ hộisống, vì thế chúng ta phải sống hết mình và sống thật có ích, thậtxứng đáng với những gì mà mình đang có.
Hãy giữ cho cuộc đời mãi xanh tươi
Thế giới ngày nay đang bước vào thời đại mới- thời đại văn minh khoa học, hướng tới tính tuyệt đối trong nhiều lĩnh vực. Nhưng mọi thứ đều có mặt trái của nó, không thể trở nên hoàn hảo khi mà các tệ nạn ngày càng tăng lên, tỉ lệ thuận với từng bước phát triển của nhân loại. Tệ nạn xã hội trở thành một vấn đề nhức nhối mà mọi quốc gia từ siêu cường đến các nước đang phát triển quan tâm và cần loại bỏ.
Vậy trước hết, tệ nạn xã hội là gì? Hiểu theo nghĩa đơn giản, đó là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội như: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín, tham nhũng,…Tệ nạn là nguyên nhân chính phát sinh tội phạm, khiến con người lao vào con đường tội lỗi. Nghĩ sâu hơn, tệ nạn xã hội còn bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức con người, trái với truyền thống tốt đẹp của mọi dân tộc. Thế giới ngày càng phát triển các thứ hiện đại, và những thú vui nhơ nhuốc cũng phát triển mạnh không ngừng, theo cái lí giải là để thoả mãn với thực tại, với thời cuộc.
Phần lớn đối tượng dễ mắc phải sai lầm nhất là đối tượng thanh thiếu niên. Họ sa vào tệ nạn và chỉ xem nó như trò đùa trước mắt chứ không hề nhìn ra được hậu quả sau này. Cờ bạc, ma tuý, sách ảnh xấu gây ra tác hại ghê gớm cho bản thân người sử dụng và cả gia đình, xã hội về nhiều mặt: sức khoẻ, tư tưởng, kinh tế, nòi giống. Con người luôn cảm thấy tò mò trước cái mới, ham muốn thử một lần. Trong hoàn cảnh đó, con người không còn lập trường và không tự chủ được bản thân mình, dần dần họ bị tha hoá nhân cách, biến chất, trở nên những tội phạm hình sự từ chính những thú vui tưởng chừng đơn giản ấy. Đối tượng của tệ nạn xã hội thường là những người có gia đình khá giả, rảnh rỗi, tìm đến chúng để mua vui, giết thời gian. Tuy nhiên, bên cạnh đó không ít người vì hoàn cảnh gia đình đưa đẩy mà trở thành kẻ bất cần đời, cộng với bạn bè xấu rủ rê lôi kéo và thậm chí cả ép buộc. Những con người thiếu hiểu biết không thể nhìn xa trông rộng vấn đề, chỉ biết có thực tại và thoả mãn thực tại. Với cám dỗ, người ta có thể làm những điều không thể ngờ tới được. Họ huỷ hoại chính cuộc sống của mình, hay nặng hơn, họ có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp,…Mọi suy nghĩ, hành động đều dễ dàng bị chi phối. Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Thật đáng sợ!
Một cách chi tiết, đến với ma tuý, người ta sẽ liều mạng, trở thành những con quỉ bất chấp mọi thứ. Như thuộc phiện, đó là chất kích thích gây nghiện nhanh, làm người dùng bị ảo giác, hoang tưởng, nhất là mang trong mình án tử mình. Sức khoẻ sẽ bị cạn kiệt dần mòn, vỏ não bị tổn thương, suy kiệt nhanh chóng. Nghiện ma tuý đồng nghĩa với việc bỏ qua danh dự và tự trọng, có khi hạnh phúc hay những thứ quan trọng nhất của mình. Với cờ bạc, người ta vứt bỏ thứ gọi là thực lực cá nhân, trở nên đói khát, trông chờ sự may mắn giả tạo từ những lá bài,…Còn rất nhiều những tệ nạn khác, tất nhiên chúng nguy hiểm như nhau. Để tiếp tục ăn chơi mà không phải lao động thì trộm cắp, mà trộm một lần sẽ có lần hai,…cứ thế người ta thành kẻ phạm pháp khi nào không hay. Trong số họ, liệu họ có biết mình đã trở thành gánh nặng cho gia đình, cho đất nước cho xã hội?
Hẳn chúng ta luôn hiểu được rằng một quốc gia đầy rẫy tội phạm sẽ suy yếu nền kinh tế dù nền kinh tế đó có mạnh đến mấy đi nữa. Chính vì vậy ta phải tìm cách tránh xa cám dỗ, bảo vệ chính mình, nhân cách để là cá thể tốt, góp phần xây dựng tập thể phát triển. Mỗi tập thể một cách, như giữa nhà trường và phụ huynh, nơi gần gũi nhất với thanh thiếu niên, những người dễ trở thành nạn nhân. Sự phối hợp chặt chẽ, phụ huynh quan tâm đến tâm lí con cái, không nuông chiều mà khuyên bảo nhẹ nhàng, chân thành tránh tổn thương con em. Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, giáo dục kĩ năng sống lành mạnh. Các cơ quan đoàn thể hợp tác ngăn ngừa mầm mống tệ nạn xã hội phát triển. Người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hãy cùng nhau xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tươi đẹp theo đúng nghĩa của nó.
“Trái đất này, là của chúng mình. Quả bóng xanh, bay giữa trời xanh..” Đâu đó bài hát quen thuộc này vẫn còn văng vẳng trong mỗi người chúng ta. Mạnh mẽ vượt qua nếu bạn từng mắc sai lầm và vững vàng trước cám dỗ nếu bạn phải tiếp cận nó. Hãy cùng cầm tay và tự tin NÓI KHÔNG VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI.
38-10a9-0910
Vậy trước hết, tệ nạn xã hội là gì? Hiểu theo nghĩa đơn giản, đó là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội như: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín, tham nhũng,…Tệ nạn là nguyên nhân chính phát sinh tội phạm, khiến con người lao vào con đường tội lỗi. Nghĩ sâu hơn, tệ nạn xã hội còn bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức con người, trái với truyền thống tốt đẹp của mọi dân tộc. Thế giới ngày càng phát triển các thứ hiện đại, và những thú vui nhơ nhuốc cũng phát triển mạnh không ngừng, theo cái lí giải là để thoả mãn với thực tại, với thời cuộc.
Phần lớn đối tượng dễ mắc phải sai lầm nhất là đối tượng thanh thiếu niên. Họ sa vào tệ nạn và chỉ xem nó như trò đùa trước mắt chứ không hề nhìn ra được hậu quả sau này. Cờ bạc, ma tuý, sách ảnh xấu gây ra tác hại ghê gớm cho bản thân người sử dụng và cả gia đình, xã hội về nhiều mặt: sức khoẻ, tư tưởng, kinh tế, nòi giống. Con người luôn cảm thấy tò mò trước cái mới, ham muốn thử một lần. Trong hoàn cảnh đó, con người không còn lập trường và không tự chủ được bản thân mình, dần dần họ bị tha hoá nhân cách, biến chất, trở nên những tội phạm hình sự từ chính những thú vui tưởng chừng đơn giản ấy. Đối tượng của tệ nạn xã hội thường là những người có gia đình khá giả, rảnh rỗi, tìm đến chúng để mua vui, giết thời gian. Tuy nhiên, bên cạnh đó không ít người vì hoàn cảnh gia đình đưa đẩy mà trở thành kẻ bất cần đời, cộng với bạn bè xấu rủ rê lôi kéo và thậm chí cả ép buộc. Những con người thiếu hiểu biết không thể nhìn xa trông rộng vấn đề, chỉ biết có thực tại và thoả mãn thực tại. Với cám dỗ, người ta có thể làm những điều không thể ngờ tới được. Họ huỷ hoại chính cuộc sống của mình, hay nặng hơn, họ có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp,…Mọi suy nghĩ, hành động đều dễ dàng bị chi phối. Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Thật đáng sợ!
Một cách chi tiết, đến với ma tuý, người ta sẽ liều mạng, trở thành những con quỉ bất chấp mọi thứ. Như thuộc phiện, đó là chất kích thích gây nghiện nhanh, làm người dùng bị ảo giác, hoang tưởng, nhất là mang trong mình án tử mình. Sức khoẻ sẽ bị cạn kiệt dần mòn, vỏ não bị tổn thương, suy kiệt nhanh chóng. Nghiện ma tuý đồng nghĩa với việc bỏ qua danh dự và tự trọng, có khi hạnh phúc hay những thứ quan trọng nhất của mình. Với cờ bạc, người ta vứt bỏ thứ gọi là thực lực cá nhân, trở nên đói khát, trông chờ sự may mắn giả tạo từ những lá bài,…Còn rất nhiều những tệ nạn khác, tất nhiên chúng nguy hiểm như nhau. Để tiếp tục ăn chơi mà không phải lao động thì trộm cắp, mà trộm một lần sẽ có lần hai,…cứ thế người ta thành kẻ phạm pháp khi nào không hay. Trong số họ, liệu họ có biết mình đã trở thành gánh nặng cho gia đình, cho đất nước cho xã hội?
Hẳn chúng ta luôn hiểu được rằng một quốc gia đầy rẫy tội phạm sẽ suy yếu nền kinh tế dù nền kinh tế đó có mạnh đến mấy đi nữa. Chính vì vậy ta phải tìm cách tránh xa cám dỗ, bảo vệ chính mình, nhân cách để là cá thể tốt, góp phần xây dựng tập thể phát triển. Mỗi tập thể một cách, như giữa nhà trường và phụ huynh, nơi gần gũi nhất với thanh thiếu niên, những người dễ trở thành nạn nhân. Sự phối hợp chặt chẽ, phụ huynh quan tâm đến tâm lí con cái, không nuông chiều mà khuyên bảo nhẹ nhàng, chân thành tránh tổn thương con em. Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, giáo dục kĩ năng sống lành mạnh. Các cơ quan đoàn thể hợp tác ngăn ngừa mầm mống tệ nạn xã hội phát triển. Người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hãy cùng nhau xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tươi đẹp theo đúng nghĩa của nó.
“Trái đất này, là của chúng mình. Quả bóng xanh, bay giữa trời xanh..” Đâu đó bài hát quen thuộc này vẫn còn văng vẳng trong mỗi người chúng ta. Mạnh mẽ vượt qua nếu bạn từng mắc sai lầm và vững vàng trước cám dỗ nếu bạn phải tiếp cận nó. Hãy cùng cầm tay và tự tin NÓI KHÔNG VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI.
38-10a9-0910
Trách nhiệm của HS trong thời ĐN đổi mới, hội nhập
Trong cuộc sống bộn bề, đầy biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hội, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên tài giỏi và đức hậu. Chính vì vậy mà học sinh-những mầm non tương lai, những người kế thừa công cuộc phát triển đất nước phải ra sức học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức. Để làm được điều đó, thanh niên học sinh cần xác định trách nhiệm của bản thân đối với việc học, đồng thời vạch ra cho mình một con đường đúng đắn, phải “sống có trách nhiệm” không chỉ với bản thân mà còn cho cả cộng đồng.
Với nhu cầu trên, trong năm 2007 ngành Gíao Dục Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động chủ đề: “Sống có trách nhiệm”. Và cho đến năm 2009 này, chủ đề trên vẫn được phát triển trong toàn ngành.
Vậy “trách nhiệm” là gì? Và “Sống có trách nhiệm” là sống như thế nào?
“Trách nhiệm” có thể hiểu đó là nhiệm vụ mà mỗi dông dân phải gánh vác. Vậy gánh vác những gì?Ở đây chỉ xin nói về khía cạnh Gíao Dục. Đối với người giáo viên, họ phải gánh vác nghĩa vụ “dạy người” và học sinh là những người phải tiếp thu và thực hiện một cách đúng đắn những điều thầy cô truyền dạy. Để từ đó hình thành nên một cách “sống có trách nhiệm” trong mỗi con người. Mà đối với học sinh đó là trách nhiệm với bản thân,gia đình và cộng đồng. Họ phải sống cống hiến, sống có ích và chí ít là phải sống như một phần “mùa xuân nho nhỏ” của ThanhHải.
Có thể nói trách nhiệm của lớp trẻ bây giờ là rất lớn. Vì Bác Hồ-vị Cha già kính yêu của dân tộc đã từng nói: “non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Nhưng để có thể hoàn thành tốt trách nhiệm ấy, đầu tiên ta phải học để tích lũy một vốn kiến thức cần có. Tại sao ư? Thực tế cuộc sống đã cho ta thấy thế giới không ngừng phát triển về mọi mặt, để có thể bảo vệ được nền hòa bình cho đất nước, trước tiên ta phải đưa đất nước đi lên, ngang hàng với nước bạn. Mà tri thức là điều tất yếu để làm được điều đó. Để có một vốn tri thức phong phú, ta phải ra sức học tập ngay từ bây giờ.
Song song với việc “luyện tài”, học sinh cần phải “rèn đức” thật chu đáo. Vì sao? Vì “người có tài mà không có đức thì thành kẻ vô dụng, còn người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”(Hồ Chí Minh). Đạo đức đã gắn liền với ta từ lúc mới lọt lòng cho đến khi ngồi trên ghế nhà trường và cả lúc ta ra ngoài xã hội. Đồng thời “tài” và “đức” là hai điều kiện luôn song hành trên bước đường thành công của mỗi con người.Lấy ví dụ trong lịch sử, Mĩ và Nga đều chế tạo được vũ khí hạt nhân. Nhưng Mĩ dùng vũ khí để đi giết chóc, xâm lược các nước thấp cổ bé họng. Còn Nga lại dùng vũ khí hạt nhân để bảo vệ đất nước, bảo vệ hòa bình cho thế giới. Thực tế lịch sử đã cho thấy Nga sản xuất vũ khí hạt nhân nhưng chưa một lần sử dụng chúng. Như vậy giữa Mĩ và Nga, tác hại và tác dụng của cái tài thiếu đức cùng tài đức vẹn toàn đã được thể hiện một cách rõ rệt.
Như vậy để trở thành một công dân có ích cho xã hội, “sống có trách nhiệm” với bản thân, gia đình và cộng đồng; ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường ta nên tôi luyện mình trở thành một người tài đức vẹn toàn. Nhưng đâu phải ai cũng ý thức được giá trị của việc học và trách nhiệm đối với cộng đồng. Bằng chứng là nước ta ngày càng nhiều những tệ nạn xã hội. Mà số đông góp phần hình thành các tệ nạn xã hội ấy lại là thanh niên… Không biết có bao giờ các thanh niên ấy nghĩ đến những giọt máu mà ông cha ta đổ xuống, những giọt nước mắt của chính người thân họ không? Hay họ có biết đến những mảnh đời dù bất hạnh nhưng vẫn cố vươn lên, cống hiến hết mình cho đất nước?...
Đồng ý rằng đất nước ta đang trên con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội nên còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng để giải quyết khó khăn ấy, ta phải sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội; chứ nếu gặp khó khăn ta lại chùng bước, thoái tâm, tạo thêm các tệ nạn xã hội thì làm sao đất nước có thể đi lên?! Chẳng phải Nguyễn Bá Học đã từng nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” đó sao?
Ngoài ra để giúp học sinh có những điều kiện thuận lợi thực hiện tốt chủ đề “Sống có trách nhiệm”, trong năm học 2009-2010 này Bộ Giáo Dục đã đưa ra năm chủ đề: Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Xây dựng nếp sông văn minh đô thị; Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; Tất cả vì một nền giáo dục tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nếu mỗi người học sinh đều thực hiện tốt năm chủ đề trên thì tôi tin chắc rằng các bạn sẽ là những công dân vô cùng hữu ích cho đất nước sau này và ngay hiện tại, các bạn đã thể hiện tinh thần “sống có trách nhiệm” của mình.
Nhưng để có thể thực hiện tốt năm chủ đề trên, ngoài giờ học ở trường ta cần tích cực tham gia vào các hoạt đông Đoàn Đội và các phong trào mà nhà trường phát động. Bên cạnh đó ta cần có trách nhiệm hơn với gia đình, tham gia các chương trình tình nguyện ở địa phương như tuyên truyền tác hại của các tệ nạn xã hội, khuyến khích mọi người thực hiện nếp sống văn minh đô thị và nêu cao tinh thần “sống có trách nhiệm” trong cộng đồng…
Đồng thời ta nên kêu gọi bạn bè thực hiện “Bốn không trong ngành Giáo Dục” do Bộ trưởng Bộ Gíao Dục- Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân phát động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với những vi phạm đạo đức thầy cô giáo và Nói không với việc học sinh ngồi nhầm lớp” để môi trường giáo dục ngày càng hoàn thiện và nâng cao hơn.
Đất nước chúng ta đang tiến bước trên con đường đổi mới, mở cửa, hội nhập và tranh đua với thế giới để giành lấy một vị trí xứng đáng trên hành tinh này. Cuộc đấu tranh kinh tế sắp đến rất quyết liệt và mang tính chất thắng bại không khác gì trên thao trường hay trên võ đài. Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùy thuộc vào nền Giáo Dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những nhân tài thực thụ hay không. Vì vậy, để góp phần vào việc đó, mỗi học sinh chúng ta nên cùng nhau “sống có trách nhiệm” với bản thân, gia đình và toàn xã hội để đưa đất nước Việt Nam nói chung và nền Giáo Dục nói riêng ngày một đi lên, các bạn nhé…
Nguyễn Thị Diệu Thông 10A9
Với nhu cầu trên, trong năm 2007 ngành Gíao Dục Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động chủ đề: “Sống có trách nhiệm”. Và cho đến năm 2009 này, chủ đề trên vẫn được phát triển trong toàn ngành.
Vậy “trách nhiệm” là gì? Và “Sống có trách nhiệm” là sống như thế nào?
“Trách nhiệm” có thể hiểu đó là nhiệm vụ mà mỗi dông dân phải gánh vác. Vậy gánh vác những gì?Ở đây chỉ xin nói về khía cạnh Gíao Dục. Đối với người giáo viên, họ phải gánh vác nghĩa vụ “dạy người” và học sinh là những người phải tiếp thu và thực hiện một cách đúng đắn những điều thầy cô truyền dạy. Để từ đó hình thành nên một cách “sống có trách nhiệm” trong mỗi con người. Mà đối với học sinh đó là trách nhiệm với bản thân,gia đình và cộng đồng. Họ phải sống cống hiến, sống có ích và chí ít là phải sống như một phần “mùa xuân nho nhỏ” của ThanhHải.
Có thể nói trách nhiệm của lớp trẻ bây giờ là rất lớn. Vì Bác Hồ-vị Cha già kính yêu của dân tộc đã từng nói: “non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Nhưng để có thể hoàn thành tốt trách nhiệm ấy, đầu tiên ta phải học để tích lũy một vốn kiến thức cần có. Tại sao ư? Thực tế cuộc sống đã cho ta thấy thế giới không ngừng phát triển về mọi mặt, để có thể bảo vệ được nền hòa bình cho đất nước, trước tiên ta phải đưa đất nước đi lên, ngang hàng với nước bạn. Mà tri thức là điều tất yếu để làm được điều đó. Để có một vốn tri thức phong phú, ta phải ra sức học tập ngay từ bây giờ.
Song song với việc “luyện tài”, học sinh cần phải “rèn đức” thật chu đáo. Vì sao? Vì “người có tài mà không có đức thì thành kẻ vô dụng, còn người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”(Hồ Chí Minh). Đạo đức đã gắn liền với ta từ lúc mới lọt lòng cho đến khi ngồi trên ghế nhà trường và cả lúc ta ra ngoài xã hội. Đồng thời “tài” và “đức” là hai điều kiện luôn song hành trên bước đường thành công của mỗi con người.Lấy ví dụ trong lịch sử, Mĩ và Nga đều chế tạo được vũ khí hạt nhân. Nhưng Mĩ dùng vũ khí để đi giết chóc, xâm lược các nước thấp cổ bé họng. Còn Nga lại dùng vũ khí hạt nhân để bảo vệ đất nước, bảo vệ hòa bình cho thế giới. Thực tế lịch sử đã cho thấy Nga sản xuất vũ khí hạt nhân nhưng chưa một lần sử dụng chúng. Như vậy giữa Mĩ và Nga, tác hại và tác dụng của cái tài thiếu đức cùng tài đức vẹn toàn đã được thể hiện một cách rõ rệt.
Như vậy để trở thành một công dân có ích cho xã hội, “sống có trách nhiệm” với bản thân, gia đình và cộng đồng; ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường ta nên tôi luyện mình trở thành một người tài đức vẹn toàn. Nhưng đâu phải ai cũng ý thức được giá trị của việc học và trách nhiệm đối với cộng đồng. Bằng chứng là nước ta ngày càng nhiều những tệ nạn xã hội. Mà số đông góp phần hình thành các tệ nạn xã hội ấy lại là thanh niên… Không biết có bao giờ các thanh niên ấy nghĩ đến những giọt máu mà ông cha ta đổ xuống, những giọt nước mắt của chính người thân họ không? Hay họ có biết đến những mảnh đời dù bất hạnh nhưng vẫn cố vươn lên, cống hiến hết mình cho đất nước?...
Đồng ý rằng đất nước ta đang trên con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội nên còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng để giải quyết khó khăn ấy, ta phải sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội; chứ nếu gặp khó khăn ta lại chùng bước, thoái tâm, tạo thêm các tệ nạn xã hội thì làm sao đất nước có thể đi lên?! Chẳng phải Nguyễn Bá Học đã từng nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” đó sao?
Ngoài ra để giúp học sinh có những điều kiện thuận lợi thực hiện tốt chủ đề “Sống có trách nhiệm”, trong năm học 2009-2010 này Bộ Giáo Dục đã đưa ra năm chủ đề: Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Xây dựng nếp sông văn minh đô thị; Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; Tất cả vì một nền giáo dục tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nếu mỗi người học sinh đều thực hiện tốt năm chủ đề trên thì tôi tin chắc rằng các bạn sẽ là những công dân vô cùng hữu ích cho đất nước sau này và ngay hiện tại, các bạn đã thể hiện tinh thần “sống có trách nhiệm” của mình.
Nhưng để có thể thực hiện tốt năm chủ đề trên, ngoài giờ học ở trường ta cần tích cực tham gia vào các hoạt đông Đoàn Đội và các phong trào mà nhà trường phát động. Bên cạnh đó ta cần có trách nhiệm hơn với gia đình, tham gia các chương trình tình nguyện ở địa phương như tuyên truyền tác hại của các tệ nạn xã hội, khuyến khích mọi người thực hiện nếp sống văn minh đô thị và nêu cao tinh thần “sống có trách nhiệm” trong cộng đồng…
Đồng thời ta nên kêu gọi bạn bè thực hiện “Bốn không trong ngành Giáo Dục” do Bộ trưởng Bộ Gíao Dục- Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân phát động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với những vi phạm đạo đức thầy cô giáo và Nói không với việc học sinh ngồi nhầm lớp” để môi trường giáo dục ngày càng hoàn thiện và nâng cao hơn.
Đất nước chúng ta đang tiến bước trên con đường đổi mới, mở cửa, hội nhập và tranh đua với thế giới để giành lấy một vị trí xứng đáng trên hành tinh này. Cuộc đấu tranh kinh tế sắp đến rất quyết liệt và mang tính chất thắng bại không khác gì trên thao trường hay trên võ đài. Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùy thuộc vào nền Giáo Dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những nhân tài thực thụ hay không. Vì vậy, để góp phần vào việc đó, mỗi học sinh chúng ta nên cùng nhau “sống có trách nhiệm” với bản thân, gia đình và toàn xã hội để đưa đất nước Việt Nam nói chung và nền Giáo Dục nói riêng ngày một đi lên, các bạn nhé…
Nguyễn Thị Diệu Thông 10A9
Sống có trách nhiệm là một trong những chủ đề chính của năm học 2009-2010 do bộ giáo dục đề ra cho học sinh, sinh viên và các thầy cô giáo phấn đấu thực hiện. Vậy sống có trách nhiệm là thế nào? Và làm sao để có trách nhiệm với cuộc sống của mình?
Sống có trách nhiệm đơn giản chỉ là sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh, với đời. Sống đễ cống hiến cho đời làm những điều tốt đẹp tự hoàn thiện bản thân và xây dựng đất nước, sống sao cho đễ mọi người không cười nhạo xa lánh mình, sống có mục đích có ước mơ, biết làm chủ cuộc sống của mình, sống một cách có khoa học và quan tâm chia sẽ với những người xung quanh. Sống để phấn đấu cho những ước mơ hoài bảo của chính mình.
Thật vậy sống có trách nhiệm rất cần cho mỗi con người, trách nhiệm chỉ hai từ vỏn vẹn đơn giản, nhưng để thực hiện nó là cả một vấn đề cà một lối sống và cách sống. Nếu sống mà không có trách nhiệm thì sống một cách vô bổ, sống một cách vô lương tâm với đời, tệ hơn nữa là những người sống không có trách nhiệm sẽ chẳng thèm quan tâm đến những người xung quanh mình cứ làm những việc mình thích mà không biết có làm ảnh hưởng đến ai hay không, hậu quả là sẽ kéo cả một xã hội đi xuống bờ vực thẳm . Những người như vậy có thể sẽ không xứng đáng sống trên cõi đời này.
Nhưng thực tế hiện nay, nhất là thế hệ trẻ hiện nay, thế hệ trụ cột của nước nhà cũng có tình trạng sống một cách vô trách nhiệm với xã hội, với tổ quốc. Bỏ bê việc học, ăn chơi đua đòi theo các bạn mà việc học là việc làm quan trọng duy nhất của giới trẻ để thể hiện được chình mình một cách đúng đắn nhất, học đễ có kiến thức góp phần xây dựng tổ quốc, đó là việc làm tất yếu mà một thanh niên cần phải vươn tới . Nếu làm được như vậy thì có thể hiện được trách nhiệm của mình với đất nước với xã hội. Một thực tế đáng đau buồn nữa là thế hệ thanh niên ngày nay sống quá buôn thả không có trách nhiệm với bản thân mình. Một thực tế đáng đau buồn nữa là tình trạng chạy đua theo thành tích và tiêu cực trong thi cữ xãy ra ngay trong nhà trường. những tình trạng này sẽ làm cho học sinh ỷ lại không có trách nhiệm trong việc, không còn có quan niệm học cho chính mình nữa, mà chỉ học theo cách đối phó, học vẹt rất nguy hiểm cho thế hệ trẻ.
Hiện nay nước nhà đang dần dần hội nhập vào quốc tế, chính bản thân của chúng ta sẽ là những người trực tiếp đưa nước nhà sánh vai với các cường quốc năm châu như trong di chúc của Hồ chủ tịch. Nhưng chính chúng ta còn không có ý thức trách nhiệm với cuộc sống với tổ quốc thì sao chúng ta có thể gánh trọng trách đó. Vì vậy ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường, còn ở trong vòng tay bảo bọc che chở của gia đình chúng ta phải biết tự ý thức được trách nhiệm của mình. Chúng ta phải ý thức được việc học quan trọng như thế nào với tương lai của chúng ta, chỉ có học thì mới giúp ta chững chạc vững tin bước vào đời, sự học là một hành trang quý mà ba mẹ trao cho chúng ta và cũng chỉ có học vấn mới có thể theo ta suốt đời được, chứ tiền của của ba mẹ rồi cũng sẽ hết. Nếu mình không học thì sẽ trở nên vô dụng vô trách nhiệm với xã hội, còn có thể trở thành những thành phần xấu của xã hội. Ngoài ra chúng ta phải sống một cách có khoa học, biết quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, sống vì mọi người chứ không phải vì riêng mình, sống sao cho xứng đáng với công sức của cha mẹ thầy cô mình những người không ngại công sức đễ dạy dỗ mình, sống để không ngừng cống hiến những tài năng cũa mình cho đất nước.
Nếu đã sống một kiếp người thì phải sống sao cho có trách nhiệm với những người xung quanh với đất nước, phấn đấu cho những lý tưởng của riêng mình, không ngừng cống hiến cho nhân dân đất nước. Sống sao cho khi nhình lại mình không cảm thấy hối hận vì những ngày mình đã được sống.
Lê Hoàng Trung Tín _ 10A 9
Sống có trách nhiệm đơn giản chỉ là sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh, với đời. Sống đễ cống hiến cho đời làm những điều tốt đẹp tự hoàn thiện bản thân và xây dựng đất nước, sống sao cho đễ mọi người không cười nhạo xa lánh mình, sống có mục đích có ước mơ, biết làm chủ cuộc sống của mình, sống một cách có khoa học và quan tâm chia sẽ với những người xung quanh. Sống để phấn đấu cho những ước mơ hoài bảo của chính mình.
Thật vậy sống có trách nhiệm rất cần cho mỗi con người, trách nhiệm chỉ hai từ vỏn vẹn đơn giản, nhưng để thực hiện nó là cả một vấn đề cà một lối sống và cách sống. Nếu sống mà không có trách nhiệm thì sống một cách vô bổ, sống một cách vô lương tâm với đời, tệ hơn nữa là những người sống không có trách nhiệm sẽ chẳng thèm quan tâm đến những người xung quanh mình cứ làm những việc mình thích mà không biết có làm ảnh hưởng đến ai hay không, hậu quả là sẽ kéo cả một xã hội đi xuống bờ vực thẳm . Những người như vậy có thể sẽ không xứng đáng sống trên cõi đời này.
Nhưng thực tế hiện nay, nhất là thế hệ trẻ hiện nay, thế hệ trụ cột của nước nhà cũng có tình trạng sống một cách vô trách nhiệm với xã hội, với tổ quốc. Bỏ bê việc học, ăn chơi đua đòi theo các bạn mà việc học là việc làm quan trọng duy nhất của giới trẻ để thể hiện được chình mình một cách đúng đắn nhất, học đễ có kiến thức góp phần xây dựng tổ quốc, đó là việc làm tất yếu mà một thanh niên cần phải vươn tới . Nếu làm được như vậy thì có thể hiện được trách nhiệm của mình với đất nước với xã hội. Một thực tế đáng đau buồn nữa là thế hệ thanh niên ngày nay sống quá buôn thả không có trách nhiệm với bản thân mình. Một thực tế đáng đau buồn nữa là tình trạng chạy đua theo thành tích và tiêu cực trong thi cữ xãy ra ngay trong nhà trường. những tình trạng này sẽ làm cho học sinh ỷ lại không có trách nhiệm trong việc, không còn có quan niệm học cho chính mình nữa, mà chỉ học theo cách đối phó, học vẹt rất nguy hiểm cho thế hệ trẻ.
Hiện nay nước nhà đang dần dần hội nhập vào quốc tế, chính bản thân của chúng ta sẽ là những người trực tiếp đưa nước nhà sánh vai với các cường quốc năm châu như trong di chúc của Hồ chủ tịch. Nhưng chính chúng ta còn không có ý thức trách nhiệm với cuộc sống với tổ quốc thì sao chúng ta có thể gánh trọng trách đó. Vì vậy ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường, còn ở trong vòng tay bảo bọc che chở của gia đình chúng ta phải biết tự ý thức được trách nhiệm của mình. Chúng ta phải ý thức được việc học quan trọng như thế nào với tương lai của chúng ta, chỉ có học thì mới giúp ta chững chạc vững tin bước vào đời, sự học là một hành trang quý mà ba mẹ trao cho chúng ta và cũng chỉ có học vấn mới có thể theo ta suốt đời được, chứ tiền của của ba mẹ rồi cũng sẽ hết. Nếu mình không học thì sẽ trở nên vô dụng vô trách nhiệm với xã hội, còn có thể trở thành những thành phần xấu của xã hội. Ngoài ra chúng ta phải sống một cách có khoa học, biết quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, sống vì mọi người chứ không phải vì riêng mình, sống sao cho xứng đáng với công sức của cha mẹ thầy cô mình những người không ngại công sức đễ dạy dỗ mình, sống để không ngừng cống hiến những tài năng cũa mình cho đất nước.
Nếu đã sống một kiếp người thì phải sống sao cho có trách nhiệm với những người xung quanh với đất nước, phấn đấu cho những lý tưởng của riêng mình, không ngừng cống hiến cho nhân dân đất nước. Sống sao cho khi nhình lại mình không cảm thấy hối hận vì những ngày mình đã được sống.
Lê Hoàng Trung Tín _ 10A 9
Các từ liên quan:
4.10A9,
NL xã hội,
Trách nhiệm
Một câu nói hoàn mỹ về nội dung lẫn hình thức
Trong một tờ báo, tôi đã đọc được câu nói của một nghệ sĩ khá nổi tiếng là: “Đời người chỉ là một dãy phố không hơn,và người ta cứ phải đi mãi, đi tiếp cho đến hết con đường của mình”. Câu nói tuy định vị được chiều dài của cuộc đời, nhưng lại phảng phất sự chán nản và mệt mỏi. Đột nhiên, tôi nghĩ giá như người nghệ sĩ đó đọc được câu nói của Nguyễn Bá Học: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Lời khuyên ấy có thể coi là một cẩm nang cho cuộc sống.
Câu nói đó thể hiện sự toàn mỹ của cả hình thức lẫn nội dung. Điều đặc biệt là sự lặp đi lặp lại từ “khó” đến ba lần. Tuy được lặp lại ba lần nhưng ý nghĩa của mỗi lần từ “khó” lặp lại là hoàn toàn khác nhau. Do đó có thể nhận định đây là mấu chốt đóng vai trò nguyên nhân và gợi hướng giải quyết cho toàn câu. Từ thứ nhất gắn với từ “đường đi”. Dù đường đi mang nghĩa thực hay ẩn dụ để chỉ đường đời : không gian nào trắc trở, khó ở đây được dùng để nhấn mạnh một tính chất khách quan. Ngay sau đó, tác giả sợ tính bi quan của ba chữ đầu có thể làm chìm ý tưởng của câu nên đã đặt tiếp theo một từ mang giá trị “không khó”. Từ này với chức năng của màu sắc phủ định từ “khó” thứ nhất, nhưng về nghĩa chung lại đề cập đến khả năng có thể khắc phục. Chữ “khó” thứ ba thì hoàn toàn là cái nhìn chủ quan của con người trước thực tại. Minh chứng cho điều đó là cụm từ: “vì lòng người” ngay sau đó. Ba trạng thái khác nhau của cùng một từ “khó”, Nguyễn Bá Học đã bày ra : một là sự khó khăn khách quan do thực thể vật chất hoặc do những trở ngại trên đường đời gây nên, hai là sự nhận thức chủ quan của con người trước khách quan ấy. Hai đối tác ấy có thể hoà nhập vào nhau mà nhân tố chủ yếu là tinh thần vượt khó, sự quyết tâm để nhận ra rằng điều ấy là không “khó”. Trong câu nói của Nguyễn Bá Học có sử dụng tính ẩn dụ của hai từ “sông” và “núi”. Cặp từ “sông” và “núi” mang hai ý nghĩa, một là đại diện cho những vật thể hùng vĩ của tự nhiên, hai là sự hình tượng hoá những khó khăn to lớn trở ngại trên đường đời. Nguyễn Bá Học đã đưa ra một nhận định: “Tất cả khó khăn dù là vật thể hay chính con người đều có thể vượt qua bằng ý chí và nghị lực của mình. Đường đời của mỗi con người đều không bao giờ bằng phẳng, mỗi người đều có những trở ngại “ngăn sông cách núi” của riêng mình. Điều quan trọng là sự thành công của mỗi người, chính là dám vượt qua những khó khăn ấy. Đó chính là sự thử thách để luyện con người trước khó khăn. Nói như vậy không phải là ủng hộ những người nông nổi cứ thấy khó khăn là ào đến mà không suy nghĩ. Nhiệt tình, xông xáo là rất tốt nhưng cần phải có sự đánh giá của mình để ước lượng sự khó khăn và sức mình. Từ đó, tìm ra cách tốt nhất nhằm đạt đến thành công cao nhất để vượt qua khó khăn. Nếu dân Việt Nam khiếp sợ trước thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ với các vũ khí giết người tối tân thì ngày nay, chúng ta không thể có được một đất nước tươi đẹp. Trang sử Việt Nam không thể chói ngời lên những chiến tích vì đất nước anh hùng. Kết thúc hai cuộc kháng chiến, Việt Nam bước lên xây dựng xã hội. Nhân dân ta đã đồng tâm hiệp lực san bằng khó khăn, đem lại những kết quả khích lệ trong nền kinh tế, giáo dục, . . . . Trước mắt chúng ta còn rất nhiều “ngăn sông cách núi” phải vượt qua và san lấp. Rõ ràng ý nghĩa cũa câu nói không chỉ dừng ở không gian tự nhiên mà còn nâng độ chuẩn xác lên phạm vi rộng lớn về đường đi của một quốc gia.
Hiểu một cách thấu đáo ý nghĩa cũa câu nói, ta càng thán phục đôi mắt nhận thức hết sức hợp lý cho những khó khăn trên đường đời, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của Nguyễn Bá Học. Khó khăn vẫn còn nhiều, đòi hỏi chúng ta sáng suốt, nhanh nhạy dự đoán trước.
Câu nói đó thể hiện sự toàn mỹ của cả hình thức lẫn nội dung. Điều đặc biệt là sự lặp đi lặp lại từ “khó” đến ba lần. Tuy được lặp lại ba lần nhưng ý nghĩa của mỗi lần từ “khó” lặp lại là hoàn toàn khác nhau. Do đó có thể nhận định đây là mấu chốt đóng vai trò nguyên nhân và gợi hướng giải quyết cho toàn câu. Từ thứ nhất gắn với từ “đường đi”. Dù đường đi mang nghĩa thực hay ẩn dụ để chỉ đường đời : không gian nào trắc trở, khó ở đây được dùng để nhấn mạnh một tính chất khách quan. Ngay sau đó, tác giả sợ tính bi quan của ba chữ đầu có thể làm chìm ý tưởng của câu nên đã đặt tiếp theo một từ mang giá trị “không khó”. Từ này với chức năng của màu sắc phủ định từ “khó” thứ nhất, nhưng về nghĩa chung lại đề cập đến khả năng có thể khắc phục. Chữ “khó” thứ ba thì hoàn toàn là cái nhìn chủ quan của con người trước thực tại. Minh chứng cho điều đó là cụm từ: “vì lòng người” ngay sau đó. Ba trạng thái khác nhau của cùng một từ “khó”, Nguyễn Bá Học đã bày ra : một là sự khó khăn khách quan do thực thể vật chất hoặc do những trở ngại trên đường đời gây nên, hai là sự nhận thức chủ quan của con người trước khách quan ấy. Hai đối tác ấy có thể hoà nhập vào nhau mà nhân tố chủ yếu là tinh thần vượt khó, sự quyết tâm để nhận ra rằng điều ấy là không “khó”. Trong câu nói của Nguyễn Bá Học có sử dụng tính ẩn dụ của hai từ “sông” và “núi”. Cặp từ “sông” và “núi” mang hai ý nghĩa, một là đại diện cho những vật thể hùng vĩ của tự nhiên, hai là sự hình tượng hoá những khó khăn to lớn trở ngại trên đường đời. Nguyễn Bá Học đã đưa ra một nhận định: “Tất cả khó khăn dù là vật thể hay chính con người đều có thể vượt qua bằng ý chí và nghị lực của mình. Đường đời của mỗi con người đều không bao giờ bằng phẳng, mỗi người đều có những trở ngại “ngăn sông cách núi” của riêng mình. Điều quan trọng là sự thành công của mỗi người, chính là dám vượt qua những khó khăn ấy. Đó chính là sự thử thách để luyện con người trước khó khăn. Nói như vậy không phải là ủng hộ những người nông nổi cứ thấy khó khăn là ào đến mà không suy nghĩ. Nhiệt tình, xông xáo là rất tốt nhưng cần phải có sự đánh giá của mình để ước lượng sự khó khăn và sức mình. Từ đó, tìm ra cách tốt nhất nhằm đạt đến thành công cao nhất để vượt qua khó khăn. Nếu dân Việt Nam khiếp sợ trước thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ với các vũ khí giết người tối tân thì ngày nay, chúng ta không thể có được một đất nước tươi đẹp. Trang sử Việt Nam không thể chói ngời lên những chiến tích vì đất nước anh hùng. Kết thúc hai cuộc kháng chiến, Việt Nam bước lên xây dựng xã hội. Nhân dân ta đã đồng tâm hiệp lực san bằng khó khăn, đem lại những kết quả khích lệ trong nền kinh tế, giáo dục, . . . . Trước mắt chúng ta còn rất nhiều “ngăn sông cách núi” phải vượt qua và san lấp. Rõ ràng ý nghĩa cũa câu nói không chỉ dừng ở không gian tự nhiên mà còn nâng độ chuẩn xác lên phạm vi rộng lớn về đường đi của một quốc gia.
Hiểu một cách thấu đáo ý nghĩa cũa câu nói, ta càng thán phục đôi mắt nhận thức hết sức hợp lý cho những khó khăn trên đường đời, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của Nguyễn Bá Học. Khó khăn vẫn còn nhiều, đòi hỏi chúng ta sáng suốt, nhanh nhạy dự đoán trước.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)